- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al).
- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất cĩ trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
- Cĩ trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. - Cĩ trong các thiên thạch.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hĩa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGBài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hĩa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
- Biết tính chất vật lí và hĩa học của một số hợp chất sắt(II), sắt(III). - Biết ứng dụng và phương pháp điều chế một số hợp chất của sắt.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hĩa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên Học sinh
Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện: GV u cầu HS trình bày: Nêu tính chất hĩa học của sắt và cho ví dụ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Sắt(II) oxit.
a) Mục tiêu: Biết cấu tạo, tính chất và cách điều chế sắt(II) oxit. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
chất sắt(II) là gì? Vì sao?
GV giới thiệu cách điều chế FeO.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK, viết PTHH.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả. Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xét, bổ sung và kết luận. tính khử. Fe2+ → Fe3+ + 1e 1) Sắt(II) oxit: a) Tính chất vật lí:
FeO là chất rắn màu đen, khơng cĩ trong tự nhiên.
b) Tính chất hĩa học:
3FeO + 10HNO3 � 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
c) Điều chế:
Fe2O3 + CO ���to 2FeO + CO2
Hoạt động 2: Sắt(II) hiđroxit.
a) Mục tiêu: Biết cấu tạo, tính chất và cách điều chế sắt(II) hiđroxit. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu tính chất vật lí của sắt(II) hiđroxit. GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2.
HS quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích vì sao kết tủa thu được cĩ màu trắng xanh rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, nghiên cứu SGK, viết PTHH.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
2) Sắt(II) hiđroxit:
a) Tính chất vật lí:
Sắt(II) hiđroxit Fe(OH)2 nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, khơng tan trong nước.
Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hĩa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
b) Tính chất hĩa học:
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
c) Điều chế: Điều chế trong điều kiện khơng cĩ
khơng khí
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Hoạt động 3: Muối sắt(II).
a) Mục tiêu: Biết cấu tạo, tính chất và cách điều chế muối sắt(II). b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu phương pháp điều chế muối sắt(II). Vì sao dung dịch muối sắt(II) điều chế được phải dùng ngay?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK, viết PTHH.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
3) Muối sắt(II):
a) Tính chất vật lí: Đa số các muối sắt(II) tan
trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O.
b) Tính chất hĩa học:
2FeCl2 + Cl2 � 2FeCl3
c) Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác
dụng với HCl hoặc H2SO4 lỗng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O