1. Cam kết của Việt Nam trong vấn đề mở cửa thị trƣờng ngân hàng theo lộ trình gia nhập WTO.
Cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác đƣợc thực hiện phù hợp với luật lệ và các quy định liên quan đƣợc ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo phù hợp với Điều VI của GATS và Đoạn 2 (a) của Phụ lục về các dịch vụ tài chính theo quy định chung và trên cơ sở không phân biệt đối xử, việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và tài chính khác nhau phải tuân teo các yêu cầu về hình thức pháp lý và thể chế liên quan. Cam kết đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Phƣơng thức cung cấp:
(1) Cung cấp qua biên giới (2) Tiêu dùng ở nƣớc ngoài (3) Hiện diện thƣơng mại (4) Hiện diện của thể nhân
Bảng 1. Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ cho Dịch vụ ngân hàng
Ngành phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trƣờng Hạn chế đối xử quốc gia
a ) Nhận tiền gửi và các khoản phải trả khác từ công chúng.
b) Cho vay dƣới tất cả các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố thế chấp, bao thanh toán và tài trợ giao dịch thƣơng mại:
(1) Chƣa cam kết, trừ B(k) và B(l). 2) Không hạn chế.
(3) Không hạn chế, ngoại trừ:
a) Các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài chỉ đƣợc phép thành lập hiện diện thƣơng mại tại Việt Nam dƣới các hình thức sau: (i) Đối với các ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng
(1) Chƣa cam kết, trừ B(k) và B(l). (2) Không hạn chế. (3) Không hạn chế, ngoại trừ: a ) Các điều kiện để thành lập chi nhánh của một ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài tại Việt
- Các công cụ tỷ giá và lãi suất, bao gồm các sản phẩm nhƣ: hợp đồng hoán đổi, hợp đồng kỳ hạn.
- Vàng khối. h) Môi giới tiền tệ. i) Quản lý tài sản nhƣ: quản lý tiền mặt hoặc danh mục đầu tƣ, mọi hình thức quản lý đầu tƣ tập thể, quản lý quỹ hƣu trí, các dịch vụ lƣu ký và tín thác. j) Các dịch vụ thanh toán và bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khoán, các sản phẩm phát sinh và các công cụ chuyển nhƣợng khác. k) Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính cũng nhƣ các phần mềm liên quan của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác.
l) Các dịch vụ tƣ vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động đƣợc nêu từ các tiểu mục (a) đến (k) kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tƣ vấn đầu tƣ và danh mục đầu tƣ, tƣ vấn về mua lại và về tái cơ cấu và chiến lƣợc doanh nghiệp.
liên doanh trong đó phần góp vốn của bên nƣớc ngoài không vƣợt quá 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, công ty tài chính liên doanh và công ty tài chính 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và kể từ ngày 1 tháng 4 năm 2007 đƣợc phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
(ii) Đối với các công ty tài chính nƣớc ngoài: văn phòng đại diện, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công tƣ cho thuê tài chính 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. (iii) Đối với các công ty cho thuê tài chính nƣớc ngoài: văn phòng đại diện, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
b) Trong vòng 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau: - Ngày 1 tháng 1 năm 2007: 650% vốn pháp định đƣợc cấp; - Ngày 1 tháng 1 năm 2008: 800% vốn pháp định đƣợc cấp; - Ngày 1 tháng 1 năm 2009: 900% vốn pháp định đƣợc cấp; - Ngày 1 tháng 1 năm 2010: 1000% vốn pháp định đƣợc cấp;
- Ngày 1 tháng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ.
c) Tham gia cổ phần:
(i) Việt Nam có thể hạn chế việc tham gia cổ phẩn của các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài tại các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh của Việt Nam đƣợc cổ phần hoá nhƣ mức tham gia cổ phần của các ngân hàng Việt Nam.
(ii) Đối với việc tham gia góp vốn dƣới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần do các thể nhân và pháp nhân nƣớc ngoài nắm giữ tại mỗi ngân hàng thƣơng mại cổ phần của Việt Nam không đƣợc vƣợt quá 30% vốn điều lệ của ngân hàng, trừ khi pháp luật Việt Nam có quy định khác
Nam:
- Ngân hàng mẹ có tổng tài sản Có trên 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn. b) Các điều kiện để thành lập một ngân hàng liên doanh hoặc một ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: - Ngân hàng mẹ có tổng tài sản Có trên 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn. c) Các điều kiện để thành lâp một công ty tài chính 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc một công ty tài chính liên doanh, một công ty cho thuê tài chính 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc một công ty cho thuê tài chính liên doanh:
- Tổ chức tín dụng nƣớc ngoài có tổng tài sản Có trên 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn.
hoặc đƣợc sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
d) Chi nhánh ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài:
- Không đƣợc phép mở các điểm giao dịch khác nhau ngoài trụ sở chi nhánh của mình.
e) Kể từ khi gia nhập, các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài đƣợc phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.
(4) Chƣa cam kết, trừ các cam kết chung. (4) Chƣa cam kết.
(Nguồn:Tạp chí ngân hàng số 24, tháng 12 năm 2006)
2. Tác động của vấn đề mở cửa thị trƣờng ngân hàng theo lộ trình gia nhập WTO nhập WTO
Những tác động tích cực:
- Hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng thúc đẩy ngân hàng phải tự hoàn thiện và phát triển để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt và phức tạp.
- Khi các ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động trên thị trƣờng nội địa, sự chuyển giao công nghệ sẽ diễn ra nếu có sự dịch chuyển lao động có tay nghề cao trong lĩnh vực ngân hàng, hoặc chuyển giao các chƣơng trình đào tạo. Sự chuyển giao này sẽ làm cho trình độ quản lý của khu vực ngân hàng đƣợc nâng cao, đặc biệt trong quản lý tín dụng, quản lý rủi ro trong ngân hàng nói chung và đối với các công cụ tài chính phái sinh nói riêng, do khả năng định giá của các ngân hàng nƣớc ngoài đối với các sản phẩm này tốt hơn vì họ có nhiều kinh nghiệm hơn.
- Hội nhập, mở cửa, ngân hàng trong nƣớc có điều kiện tranh thủ nguồn lực tài chính từ chính các ngân hàng nƣớc ngoài để phát triển, tiếp cận đƣợc thị trƣờng mới cũng nhƣ có thể tăng hiệu quả kinh doanh nhờ tập trung vào lợi thế so sánh của mình.
- Với việc phải thực hiện một luật chơi chung trên thị trƣờng toàn cầu bắt buộc chính phủ cũng nhƣ ngân hàng trung ƣơng phải thiết lập các quy chế quản lý, kinh doanh sao cho phù hợp với các quy tắc thông lệ chung và các
ngân hàng thƣơng mại muốn hoạt động tốt trong điều kiện hội nhập thì phải tuân thủ các quy chế này. Điều đó làm cho hoạt động ngân hàng đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn nhƣng cũng sẽ thông thoáng hơn do Chính phủ sẽ loại bỏ những can thiệp không phù hợp với cơ chế thị trƣờng.
Những tác động bất lợi:
- Quá trình hội nhập mở cửa diễn ra trong điều kiện bản thân hệ thống ngân hàng trong nƣớc còn hoạt động kém hiệu quả và vốn còn quá hạn chế. Điều đó có thể dẫn đến tình trạng cạnh tranh với mức độ rủi ro cao hơn để có thể dành đƣợc lợi nhuận về phía mình.
- Mở cửa và hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng đồng nghĩa với việc các ngân hàng chấp nhận tham gia vào một luật chơi chung bình đẳng cho tất cả các nƣớc. Trong tình trạng đó, tình trạng dịch chuyển thị phần huy động vốn và cho vay từ các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc sang các ngân hàng nƣớc ngoài chắc chắn sẽ xảy ra. Các ngân hàng nƣớc ngoài có thể sẽ thu hút, giành giật khách hàng truyền thống có độ tín nhiệm cao từ tay các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và để lại phần nhiều rủi ro và nhỏ cho các ngân hàng trong nƣớc.
- Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng đƣợc phép tham gia đầu tƣ góp vốn vào các ngân hàng nội địa, từ đó sẽ tham gia vào quá trình quản trị ngân hàng. Do đó khả năng bị thôn tính của các ngân hàng nội địa sẽ có thể xảy ra nếu nhƣ các ngân hàng này mất khả năng kiểm soát tốt các đối tác của mình cũng nhƣ không đủ vốn để giữ tỷ lệ kiểm soát ở mức cao. Ở mức độ cao hơn, quá trình thâm nhập này có thể làm mất khả năng kiểm soát hệ thống tài chính tiền tệ của nhà nƣớc, từ đó toàn bộ hệ thống ngân hàng ngân hàng có thể không phát triển theo hƣớng của nhà nƣớc là phục vụ lợi ích cộng đồng mà chuyển sang phục vụ lợi ích của các nhà ngân hàng nƣớc ngoài.
- Cùng với việc thu hút khách hàng tốt, các ngân hàng nƣớc ngoài với những điều kiện cơ sở vật chất, kinh nghiệm quản lý, sử dụng nguồn nhân lực
và chế độ ƣu đãi sẽ thu hút cả nguồn nhân lực có trình độ cao của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Sự dịch chuyển này làm cho tình trạng thiếu nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong ngành tài chính ngân hàng càng trở nên nghiêm trọng.
- Đối với ngân hàng trung ƣơng, việc hội nhập tài chính quốc tế sẽ làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá do ảnh hƣởng của quá trình tự do di chuyển luồng vốn. Điều này tạo nên sức ép rất lớn đối với ngân hàng trung ƣơng trong quản lý tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng làm gia tăng tính phức tạp trong quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng cả tầm vĩ mô lẫn vi mô. Nếu không có đủ năng lực và kinh nghiệm quản lý thì hoạt động kiểm soát của ngân hàng không hiệu quả và khó can thiệp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Trong chƣơng 1, luận văn đã đề cập đến những lý luận cơ bản về sản phẩm dịch vụ ngân hàng, trong đó có khái niệm, đặc điểm chức năng của ngân hàng thƣơng mại; khái niệm dịch vụ ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và những nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ vai trò của việc phát triển dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang trong lộ trình mở cửa hội nhập.
Cuối cùng, luận văn cũng đã nghiên cứu lộ trình mở cửa thị trƣờng ngân hàng theo lộ trình gia nhập WTO và từ đó phân tích những tác động tích cực và tiêu cực đến thị trƣờng ngân hàng trong thời kì mở cửa.
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY. I. Khái quát về NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây.
1. Vài nét khái quát về NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây, đơn vị thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam, đƣợc thành lập tháng 10/1991 trên cơ sở sát nhập 8 đơn vị thuộc Ngân hàng nông nghiệp Hà Sơn Bình cũ và 6 đơn vị thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội chuyển giao. Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển ngân hàng đã lần lƣợt có các tên gọi:
- Ngân hàng Nông Nghiệp tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991- 1996. - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Tây trong giai
đoạn 1996-2008
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ 8/2008 đến nay khi Hà Tây sát nhập vào thành phố Hà Nội.
Về chức năng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tây là ngân hàng thƣơng mại, có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng nhằm thức đẩy sản xuất kinh doanh, dịch vụ của toàn địa bàn, đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn.
Nhiệm vụ cụ thể của Ngân hàng là: huy động vốn để cho vay, kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng, tín dụng thuê mua, kinh doanh vàng bạc đá quý và các hoạt động kinh doanh khác. Trong đó huy động vốn - cho vay và các dịch vụ khác là rất quan trọng, sát thực với địa bàn của khu vực Hà Tây nhằm phát triển kinh tế nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hƣớng công nghiệp hoá.
Về nhân sự, tổng số định biên toàn chi nhánh đến thời điểm hiện tại là hơn 900 cán bộ. Trong số đó tỷ lệ nam và nữ tƣơng đối cân bằng: nam 44,21%
trên tổng số cán bộ, nữ chiếm 55,79% trên tổng số cán bộ. Xét về trình độ, thạc sỹ chiếm 1% , đại học chiếm 66%, dƣới đại học chiếm 33% trên tổng số cán bộ.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây.
Với mô hình tổ chức NHNo&PTNT Hà Tây hoạt động kinh doanh theo chủ trƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế của toàn địa bàn, đầu tƣ vốn xuống tận các thôn xóm phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế của địa phƣơng, đầu tƣ cho vay với nhiều thành phần kinh tế trong đó cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy, mô hình tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT Hà Tây là rất hợp lý, tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng giao dịch trên khắp địa bàn toàn tỉnh. BAN GIÁM ĐỐC P hòng v i tí nh P hòng kế toá n P hòng kế hoạ ch P hòng tổ chức P hòng hà nh c hí nh P hòng tí n dụng P hòng thẩ m đ ịnh Tổ K TK T nội bộ C ông đoà nh P hòng TT Q T P hòng dị ch vụ KH Kh ác h h àn g Chi nhánh NH huyện thị xã Các NH cấp 3 trực thuộc Hội sở giao dịch Phòn g giao dịch trực thuộc hội sở
Với sự đóng góp to lớn cho kinh tế địa bàn phát triển, suốt từ năm 1994 đến nay, Ngân hàng liên tục là đơn vị giành lá cờ đầu trong khu vực và là Ngân hàng đầu tiên của địa bàn đƣợc Nhà Nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
2. Các sản phẩm dịch vụ của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây.
2.1. Dịch vụ cho khách hàng cá nhân.
Tài khoản cá nhân: là một loại dịch vụ huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán dành cho khách hàng cá nhân. Agribank nhận tiền gửi, quản lý, theo dõi số dƣ và cung cấp các dịch vụ về tài khoản cho khách hàng an toàn và chính xác.
Cho vay cá nhân và hộ gia đình. Khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn các sản phẩm cho vay phù hợp với điều kiện của mình:
Cho vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.
Cho vay lƣu vụ.
Cho vay thực hiện nhu cầu phục vụ đời sống.
Cho vay mua sắm nhà ở, phƣơng tiện vận chuyển…
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá.
Cho vay ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài.
Cho vay trả góp.