Đánh giá hiệu quả của chính sách cho vay bất động sản tại các ngân

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh chính sách cho vay bất động sản ở các ngân hàng thương mại (Trang 72 - 74)

thương mại Việt Nam

Lĩnh vực cho vay BĐS trong hai năm trở lại đây xét về quy trình thực hiện và hiệu quả hoạt động đều có những bước tiễn rõ rệt so với thời gian trước. Giải thích cho điều này là những tác động tích cực của thị trường, hệ thống pháp lý và những thông tư chỉ thị kịp thời từ phía Ngân hàng nhà nước đặc biệt là thông tư 36/2014/TT-NHNN được đánh giá rất phù hợp bối cảnh kinh tế - tài chính như thúc đẩy hội nhập kinh tế, thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu, nắn dịng tín dụng hướng đến sản xuất – kinh doanh,… Bên cạnh đó, Thơng tư 36 cịn tạo ra những chuẩn mực mới chặt chẽ hơn trong hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng, quản trị ngân hàng, thông tin công khai minh bạch, khả năng chịu đựng rủi ro hệ thống.

Rút kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng bất động sản năm 2011 với nguyên nhân chính là do sự nới lỏng trong chính sách cho vay, các NHTM hiện nay đã có hệ

thống chính sách cho vay hồn thiện hơn, thể hiện trong sự đa dạng, linh động và tính thích ứng cao với các đối tượng khách hàng khác nhau. Mặc dù vậy, những chính sách này vẫn đảm bảo sự chặt chẽ trong quy trình thực hiện dựa trên tiêu chí giảm thiểu tối đa rủi ro, dựa vào nhu cầu thật sự của khách hàng và sự nghiêm túc trong việc đánh giá mức khả thi của việc thu hồi nợ đã giúp các ngân hàng có được những khoản vay tốt.

Khơng chỉ có sự thay đổi trong chính sách cho vay, quy trình thực hiện các khoản vay của ngân hàng cũng đang được vận hành trơn tru hơn khi thời gian giải ngân khoản vay được rút ngắn tối đa cùng với sự kết hợp nhịp nhàng của các phòng ban một cách hiệu quả là những yếu tố nền tảng cho việc thúc đẩy hiệu quả cho tất cả các hoạt động của ngân hàng, trong đó có cho vay bất động sản.

Tuy vậy, với sự thay đổi trong quy định cho các ngân hàng về mức độ rủi ro của bất động sản và tỉ lệ các mức cho vay của các kỳ hạn khác nhau, ngân hàng cần có những định hướng phù hợp để khơng gây tác động ngược lại thị trường bất động sản bởi sự tăng lên hay giảm đi của mức giá trên thị trường bất động sản đều tạo ra rủi ro cho ngân hàng khi phần lớn các khoản vay trong ngân hàng hiện tại đều có tài sản đảm bảo là BĐS.

Nhìn chung, trong thời này, hiệu quả hoạt động từ chính sách cho vay các các ngân hàng đang phát triển tốt và ổn định.

Kết luận chương 2: Qua q trình phân tích chi tiết chính sách cho vay bất động sản của ngân hàng dựa trên từng yếu tố chi tiết. Chương hai của luận văn đã đưa ra cái nhìn tồn cảnh một cách rõ nét về chính sách cho vay bất động sản của các ngân hàng hiện nay và những đánh giá về mặt hiệu quả của q trình thực hiện các chính sách này tại các ngân hàng.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CHÍNH SÁCH CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh chính sách cho vay bất động sản ở các ngân hàng thương mại (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)