Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tại bệnh viện vạn phúc 1 nghiên cứu ứng dụng trên mô hình servqual (Trang 74)

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha = 0.874 CSVC1 10.57 4.521 0.699 0.861 CSVC2 11.32 5.475 0.722 0.845 CSVC3 11.20 5.227 0.779 0.823 CSVC4 10.87 4.774 0.760 0.826

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Theo bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.874 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tất cả các biến điều có hệ số tương quan biến tổng (Item – Total correlation) lớn hơn 0.3 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.2.2.3. Cronbach’s Alpha của thang đo Điều kiện chăm sóc (DKCS)

Thang đo DKCS được đo lường bởi 3 biến quan sát, thang cho phép đo lường các điều kiện về môi trường chăm sóc của bệnh viện bao gồm: khuôn viên, khoa phịng bệnh viện có được sạch sẽ, mơi trường thống mát, cảnh quan đẹp, có đảm bảo an ninh trật tự, hay trong quá trình chờ đợi khám bệnh: khách hàng có được tiếp cận sử dụng các tiện ích, tiện nghi như: tivi, tranh ảnh, nước uống, tờ rơi, chương trình giải trí…

63

Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha của thang đo Điều kiện chăm sóc

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha = 0.594 DKCS1 7.20 2.088 0.383 0.524 DKCS2 7.13 2.024 0.455 0.415 DKCS3 7.31 2.247 0.372 0.537

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Theo bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.594 nhỏ hơn 0.6. Cả ba biến DKCS1, DKCS2, DKCS3 có giá trị lần lượt là 0.383, 0.455, 0.372 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 vì vậy cả thang đo Điều kiện chăm sóc này được xem xét loại bỏ.

4.2.2.4. Cronbach’s Alpha của thang đo Quyền và lợi ích của người bệnh (QLI)

Thang đo QLI được đo lường bởi 5 biến quan sát, thang cho phép đo lường các Quyền và lợi ích của bệnh viện cung cấp cho khách hàng.

Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của thang đo Quyền và lợi ích của người bệnh

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha = 0.923 QLI1 15.67 8.880 0.735 0.918 QLI2 15.49 8.251 0.849 0.896 QLI3 15.66 8.807 0.785 0.909 QLI4 15.44 8.122 0.825 0.901 QLI5 15.39 8.155 0.811 0.904

64

Theo bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.923 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tất cả các biến điều có hệ số tương quan biến tổng (Item – Total correlation) lớn hơn 0.3 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.2.2.5. Cronbach’s Alpha của thang đo Năng lực chuyên môn (NLCM)

Thang đo NLCM được đo lường bởi 4 biến quan sát, thang cho phép đo lường trình độ, năng lực chun mơn, sự hướng dẫn, tư vấn về tình trạng bệnh, phương pháp điều trị, phương pháp dùng thuốc, tư vấn để thực hiện các kĩ thuật cận lâm sàng như: xét nghiệm, siêu âm, chẩn đốn hình ảnh…, chế độ ăn uống, tập luyện của bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế trong quá trình cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho khách hàng.

Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha của thang đo Năng lực chun mơn

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha = 0.926 NLCM1 11.34 5.093 0.797 0.915 NLCM2 11.43 4.871 0.888 0.884 NLCM3 11.48 4.917 0.886 0.885 NLCM4 11.48 5.217 0.748 0.931

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Theo bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.926 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tất cả các biến điều có hệ số tương quan biến tổng (Item – Total correlation) lớn hơn 0.3 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.2.2.6. Cronbach’s Alpha của thang đo Thái độ phục vụ (TDPV)

Thang đo TDPV được đo lường bởi 4 biến quan sát, thang cho phép đo lường thái độ lời nói, giao tiếp đúng mực, thân thiện, ứng xử, được đối xử công bằng, quan tâm của bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế, nhân viên khối gián tiếp

65

khác như: hộ lý, bảo vệ, nhân viên giữ xe, nhân viên thu ngân, nhân viên chăm sóc khách hàng… trong quá trình cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh đối với khách hàng.

Bảng 4.11: Cronbach’s Alpha của thang đo Thái độ phục vụ

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha = 0.928 TDPV1 12.02 5.166 0.815 0.913 TDPV2 12.01 5.121 0.857 0.899 TDPV3 12.09 5.292 0.835 0.907 TDPV4 11.95 5.076 0.827 0.909

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Theo bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.928 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tất cả các biến điều có hệ số tương quan biến tổng (Item – Total correlation) lớn hơn 0.3 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.

4.2.2.7. Cronbach’s Alpha của thang đo biến phụ thuộc Chất lượng dịch vụ (CLDV)

Thang đo CLDV được đo lường bởi 3 biến quan sát (biến phụ thuộc), thang cho phép đo lường, đánh giá chung về chất lượng dịch vụ tại bệnh viện, bao gồm: - Kết quả khám bệnh/ điều trị tại bệnh viện so với kì vọng của khách hàng. - Chất lượng phục vụ ở tất cả mọi mặt nhìn chung đã đáp ứng được nhu cầu và kì vọng của khách hàng hay chưa.

- Sự đồng ý, quyết định sẵn sàng quay trở lại để tiếp tục sử dụng dịch vụ tại bệnh bệnh viện, hoặc giới thiệu cho người khác (người thân, bạn bè…) nếu có nhu cầu khám bệnh.

66

Bảng 4.12: Cronbach’s Alpha của thang đo Chất lượng dịch vụ

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha = 0.930 CLDV1 7.27 1.341 0.856 0.898 CLDV2 7.29 1.282 0.877 0.881 CLDV3 7.31 1.357 0.835 0.914

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Theo bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.930 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tất cả các biến điều có hệ số tương quan biến tổng (Item – Total correlation) lớn hơn 0.3 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Như vậy, từ 29 biến ban đầu (26 biến độc lập, 3 biến phục thuộc) sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha trong từng nhóm đã loại 3 biến (cả 3 biến này thuộc nhân tố Điều kiện chăm sóc), như vậy nhân tố Điều kiện chăm sóc sẽ được loại bỏ khỏi mơ hình, cịn lại 26 biến (của 5 nhân tố) dùng chạy phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập và biến phụ thuộc.

Ba biến bị loại bao gồm:

DKCS1: Người bệnh được điều trị trong môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp

DKCS2: Người bệnh được khám và điều trị trong khoa/phòng gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an ninh trật tự

DKCS3: Người bệnh được hưởng các tiện nghi bảo đảm sức khỏe, nâng cao thể trạng và tâm lý: tivi, tranh ảnh, tờ rơi, nước uống…

Như vậy, nhân tố Điều kiện môi trường chăm sóc người bệnh (có 3 biến này) sẽ được loại bỏ tồn bộ ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Thang đo này bị loại

67

khỏi mơ hình nghiên cứu vì theo thực tế khi khách hàng đến khám chữa bệnh tại bệnh viện, họ mong muốn làm sao để điều trị khỏi bệnh, được khám bệnh nhanh nhất, có kết quả là khỏi, đỡ giảm bệnh và trở về nhà, không ai muốn ở lại thật lâu trong bệnh viện để trải nghiệm, tham quan cả bệnh viện giống như một chuyến đi du lịch. Đồng thời để đánh giá đúng về mức độ sạch sẽ, gọn gàng, môi trường xanh, bệnh viện đẹp, ngăn nắp… sẽ khó để đánh giá hơn các yếu tố khác vì các yếu tố này nhìn chung phụ thuộc nhiều vào cảm nhận chủ quan của người bệnh.

Kiểm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập

Các biến quan sát của 5 nhân tố còn lại tiếp tục được đưa vào phân tích EFA bao gồm:

- Nhân tố Hướng dẫn người bệnh - Nhân tố Cơ sở vật chất

- Nhân tố Quyền và lợi ích - Nhân tố Năng lực chuyên môn - Nhân tố Thái độ phục vụ.

Với mẫu có độ lớn là 241, kết quả phân tích KMO và kiểm định Barlett được thể hiện như sau:

Bảng 4.13: KMO và kiểm định Barlett biến độc lập

Đo lường hệ số KMO

(Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.)

0.904

Kiểm định Bartlett (Bartlett's Test of Sphericity)

Chi bình phương (Approx. Chi-Square) 4681 Bậc tự do (df) 253 Mức ý nghĩa (Sig.) 0.000

68

Với giả thuyết ban đầu đặt ra trong phân tích này là giữa các biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau.

Qua kết quả phân tích, các biến quan sát có tương quan với nhau.

Hệ số KMO cao (bằng 0.904 > 0.5), và giá trị Chi bình phương = 4681 và Mức ý nghĩa (Sig.) bằng 0.000 < 0.05 chứng tỏ dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố (Hair và cộng sự, 2006)

Bảng 4.14: Bảng trích thơng tin từ Biểu tính tổng phương sai trích (Total Variance Explained)

Nhân tố Giá trị Eigenvalues

Tổng % phương sai trích % phương sai tích lũy

1 10.192 44.314 44.314

2 2.285 9.936 54.250

3 2.044 8.889 63.139

4 1.751 7.612 70.751

5 1.385 6.020 76.771

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Kết quả phân tích EFA cho thấy: cả 5 nhân tố đều đạt yêu cầu khi giá trị Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1. Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.385 cho phép trích được 5 nhân tố từ 26 biến quan sát và tổng phương sai trích = 76.771% (lớn hơn 50%).

Như vậy phương sai trích đạt yêu cầu và hệ số tải lên các nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên đạt yêu cầu.

Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mơ hình nghiên cứu, 5 nhân tố này giải thích được 76.771% của biến động.

69

Bảng 4.15: Ma trận nhân tố độc lập với phép quay Varimax (Rolated Component Matrix)

Component 1 2 3 4 5 HDNB2 0.795 HDNB1 0.794 HDNB3 0.785 HDNB6 0.749 HDNB5 0.730 HDNB4 0.719 QLI2 0.822 QLI3 0.801 QLI1 0.782 QLI4 0.777 QLI5 0.736 NLCM2 0.894 NLCM3 0.881 NLCM1 0.808 NLCM4 0.773 TDPV2 0.822 TDPV3 0.819 TDPV1 0.782 TDPV4 0.759 CSVC3 0.880 CSVC2 0.823 CSVC4 0.778 CSVC1 0.712 Giá trị Eigenvalues 10.192 2.285 2.044 1.751 1.385 % phương sai trích 44.314 9.936 8.889 7.612 6.02 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 0.899 0.923 0.926 0.928 0.874

70

Trên cơ sở kết quả phân tích các nhân tố, luận văn đã xác định có 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khách hàng tại bệnh viện Vạn Phúc 1. Tuy nhiên, dựa trên bảng Ma trận nhân tố độc lập với phép quay Varimax và bảng trích thơng tin từ biểu tính tổng phương sai trích, cho thấy sự khác biệt trong sắp xếp tầm quan trọng của các nhân tố trong mơ hình đánh giá. Cụ thể:

Nhân tố 1: gồm 6 biến độc lập thuộc nhóm Hướng dẫn người bệnh, cụ thể

như người bệnh được đón tiếp, chỉ dẫn, hướng dẫn rõ ràng, dễ tìm, dễ nhìn; được chờ đợi trong phịng chờ đầy đủ tiện nghi; có quy trình, thủ tục khám bệnh thuận tiện khoa học; đảm bảo các điều kiện cấp cứu kịp thời; được thực hiện khám bệnh công bằng; được hướng dẫn và bố trí thực hiện cận lâm sàng theo trình tự thuận tiện. Với những tiêu chí đó, Nhân tố 1: Hướng dẫn người bệnh có vai trị quan trọng nhất với % phương sai trích là 44.314%.

Nhân tố 2: gồm 5 biến độc lập thuộc nhóm Quyền và lợi ích của người

bệnh, chi tiết như được cung cấp đầy đủ thông tin và cùng tham giá vào quá trình điều trị; được tơn trọng quyền riêng tư cá nhân; được công khai, minh bạch về thông tin khám bệnh, chi phí viện phí; người bệnh có ý kiến góp ý, khiếu nại hoặc khen ngợi được bệnh viện tiếp nhận, phản hồi, xử lý kịp thời; bệnh viện có tiến hành cải tiến kịp thời sau khi thực hiện khảo sát lấy ý kiến của khách hàng. Với 5 tiêu chí này, Nhân tố 2: Quyền và lợi ích của người bệnh giải thích được 9.936% chất lượng dịch vụ tại bệnh viện Vạn Phúc 1.

Nhân tố 3 gồm 4 biến độc lập cụ thể: Năng lực chuyên môn của bác sỹ,

điều dưỡng; được tư vấn, giáo dục sức khỏe, tư vấn chế độ ăn, vận động, theo dõi và phòng ngừa biến chứng; Được giải thích về tình trạng bệnh, phương pháp điều trị, cập nhật thông tin về dùng thuốc và thời gian dự kiến của quá trình điều trị rõ ràng, đầy đủ; Được bác sĩ, nhân viên tư vấn, hướng dẫn rõ ràng trước khi yêu cầu làm các kĩ thuật cận lâm sàng: làm xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, siêu âm, nội soi, thăm dò chức năng khác… rõ ràng, đầy đủ. Với 4 tiêu chí này, Nhân tố 3:

Năng lực chun mơn giải thích được 8.889% chất lượng dịch vụ tại bệnh viện

71

Nhân tố 4 gồm 4 biến độc lập: Bác sỹ, điều dưỡng, Nhân viên quầy thu

ngân, phát thuốc, nhân viên hướng dẫn, chăm sóc khách hàng, hộ lý, nhân viên bảo vệ, giữ xe, nhân viên làm sạch có lời nói, thái độ, giao tiếp đúng mực; Được đối xử công bằng, quan tâm, giúp đỡ. Với 4 tiêu chí này, Nhân tố 4: Thái độ phục vụ giải thích được 7.612% chất lượng dịch vụ tại bệnh viện Vạn Phúc 1.

Nhân tố 5 gồm 4 biến độc lập: Ghế ngồi chờ/ giường bệnh được cung cấp

đầy đủ tại khu vực khám bệnh/ điều trị nội trú; Nhà vệ sinh thuận tiện, sử dụng tốt và sạch sẽ; được cung cấp vật dụng cá nhân đầy đủ, sạch sẽ, chất lượng tốt; Người khuyết tật dễ dàng tiếp cận với các khoa/phòng, phương tiện và dịch vụ khám, chữa bệnh trong bệnh viện. Với 4 tiêu chí này, Nhân tố 5: Cơ sở vật chất giải thích được 6.02 chất lượng dịch vụ tại bệnh viện Vạn Phúc 1.

4.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc

Thang đo về chất lượng dịch vụ khách hàng tại bệnh viện Vạn Phúc 1 bao gồm 3 biến quan sát. Kết quả phân tích EFA cho thấy 3 biến được gom thành một nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0.5 nên chúng có ý nghĩa thiết thực.

Bảng 4.16: KMO và kiểm định Barlett biến phụ thuộc

Đo lường hệ số KMO

(Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.)

0.760

Kiểm định Barlett (Bartlett's Test of Sphericity)

Chi bình phương (Approx. Chi-Square) 580.329 Bậc tự do (df) 3 Mức ý nghĩa (Sig.) 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

72

- Thống kê Chi-Square của kiểm định Barlett có mức ý nghĩa là 0.000. Phương sai trích đạt 87.657% thể hiện rằng 1 nhân tố rút ra giải thích được 87.657% biến thiên của dữ liệu nên thang đo rút ra được chấp nhận. Rút trích nhân tố với EigenValue = 2.630 đạt yêu cầu. Do vậy, các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể.

Bảng 4.17: Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc

Nhân tố 1 CLDV2 0.947 CLDV1 0.936 CLDV3 0.926 Giá trị Eigenvalues 2.630 % phương sai trích 87.657

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

4.2.3.3. Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA) mơ hình lý thuyết

Như vậy, qua kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA có thể khẳng định thang đo nhóm 05 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tại bệnh viện:

- Hướng dẫn người bệnh - Cơ sở vật chất

- Quyền và lợi ích người bệnh - Năng lực chun mơn

- Thái độ phục vụ

73

Bảng 4.18: Thang đo hiệu chỉnh các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của bệnh viện

Kí hiệu Nhân tố

HDNB Hướng dẫn Người bệnh

HDNB1 Người bệnh được chỉ dẫn rõ ràng, đón tiếp và hướng dẫn cụ thể dễ nhìn, dễ

tìm

HDNB2 Người bệnh được chờ đợi trong phòng đầy đủ tiện nghi và được vận chuyển

phù hợp với tình trạng bệnh tật

HDNB3 Bệnh viện có quy trình, thủ tục khám bệnh thuận tiện khoa học, đáp ứng sự

hài lòng người bệnh

HDNB4 Bệnh viện bảo đảm các điều kiện cấp cứu người bệnh kịp thời

HDNB5 Người bệnh được làm các thủ tục, khám bệnh, thanh toán... theo đúng thứ tự

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tại bệnh viện vạn phúc 1 nghiên cứu ứng dụng trên mô hình servqual (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)