Cronbach’s Alpha của thang đo Chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tại bệnh viện vạn phúc 1 nghiên cứu ứng dụng trên mô hình servqual (Trang 78 - 79)

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha = 0.930 CLDV1 7.27 1.341 0.856 0.898 CLDV2 7.29 1.282 0.877 0.881 CLDV3 7.31 1.357 0.835 0.914

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Theo bảng trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0.930 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Tất cả các biến điều có hệ số tương quan biến tổng (Item – Total correlation) lớn hơn 0.3 nên đều đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Như vậy, từ 29 biến ban đầu (26 biến độc lập, 3 biến phục thuộc) sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha trong từng nhóm đã loại 3 biến (cả 3 biến này thuộc nhân tố Điều kiện chăm sóc), như vậy nhân tố Điều kiện chăm sóc sẽ được loại bỏ khỏi mơ hình, cịn lại 26 biến (của 5 nhân tố) dùng chạy phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập và biến phụ thuộc.

Ba biến bị loại bao gồm:

DKCS1: Người bệnh được điều trị trong môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp

DKCS2: Người bệnh được khám và điều trị trong khoa/phòng gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an ninh trật tự

DKCS3: Người bệnh được hưởng các tiện nghi bảo đảm sức khỏe, nâng cao thể trạng và tâm lý: tivi, tranh ảnh, tờ rơi, nước uống…

Như vậy, nhân tố Điều kiện môi trường chăm sóc người bệnh (có 3 biến này) sẽ được loại bỏ tồn bộ ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Thang đo này bị loại

67

khỏi mơ hình nghiên cứu vì theo thực tế khi khách hàng đến khám chữa bệnh tại bệnh viện, họ mong muốn làm sao để điều trị khỏi bệnh, được khám bệnh nhanh nhất, có kết quả là khỏi, đỡ giảm bệnh và trở về nhà, không ai muốn ở lại thật lâu trong bệnh viện để trải nghiệm, tham quan cả bệnh viện giống như một chuyến đi du lịch. Đồng thời để đánh giá đúng về mức độ sạch sẽ, gọn gàng, môi trường xanh, bệnh viện đẹp, ngăn nắp… sẽ khó để đánh giá hơn các yếu tố khác vì các yếu tố này nhìn chung phụ thuộc nhiều vào cảm nhận chủ quan của người bệnh.

Kiểm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập

Các biến quan sát của 5 nhân tố còn lại tiếp tục được đưa vào phân tích EFA bao gồm:

- Nhân tố Hướng dẫn người bệnh - Nhân tố Cơ sở vật chất

- Nhân tố Quyền và lợi ích - Nhân tố Năng lực chuyên môn - Nhân tố Thái độ phục vụ.

Với mẫu có độ lớn là 241, kết quả phân tích KMO và kiểm định Barlett được thể hiện như sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tại bệnh viện vạn phúc 1 nghiên cứu ứng dụng trên mô hình servqual (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)