Từ nội dung đoạn trớch phần Đọc hiểu, anh/chị hóy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trỡnh bày suy nghĩ về

Một phần của tài liệu tài LIỆU ôn tập kì THI THPT QUỐC GIA môn văn 2022 (Trang 61 - 65)

II. LÀM VĂN (7 ĐIỂM)

1 Từ nội dung đoạn trớch phần Đọc hiểu, anh/chị hóy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trỡnh bày suy nghĩ về

một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trỡnh bày suy nghĩ về vấn đề: Lũng tự tin.

2.0

a. Đảm bảo yờu cầu về hỡnh thức đoạn văn 0.25 Thớ sinh cú thể trỡnh bày đoa văn theo cỏch diễn dịch, quy

nạp, tổng - phõn - hợp, múc xớch hoăc song hành.

b. Xỏc định đỳng vấn đề cần nghị luận 0.25 Lũng tự tin cú vai trũ quan trọng đối với mỗi con người.

c. Triển khai vấn đề nghị luận 1.0

Thớ sinh lựa chọn cỏc thao tỏc lập luận phự hợp để triển khai vấn đề nghi luõ theo nhiều cỏch nhưng cú thể theo hướng sau:

0.25

* Giải thớch:

Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thõn, chủ động trong mọi cụng việc, dỏm tự quyết định và hành động một cỏch chắc chắn, khụng hoang mang dao động, người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dỏm nghĩ nghĩ, dỏm làm.

0,25

* Bàn luận :

+ Lũng tự tin là một phẩm chất tốt đẹp của con người. Khi cú lũng tự tin con người dễ gặt hỏi thành cụng trong cuộc sống.

+ Biểu hiện của lũng tự tin: luụn tin tưởng vào bản thõn, chủ động trước mọi tỡnh huống, khụng lấy làm hổ thẹn trước những khuyết điểm của bản thõn, nỗ lực khắc phục điểm yếu để trở thành người hoàn thiện

+ Tự tin khụng đồng nghĩa với tự cao, tự đại

+ Phờ phỏn những người sống tự ti, khụng nhận thấy giỏ trị của bản thõn

0,5

* Bài học:

+ Luụn lạc quan, vui vẻ, tự tin rằng mỡnh cú những giỏ trị sẵn cú

+ Phấn đấu, nỗ lực khụng ngừng trước những khú khăn,

thất bại để luụn tự tin trong cuộc sống.

d. Chớnh tả, dựng từ, đặt cõu 0,25

Đảm bảo chuẩn ch nh tả, ngữ nghĩa, ngữ phỏp tiếng Viờ .

e. Sỏng tạo 0,25

Cú cỏch diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sõu sắc về vấn đề nghị luận.

Đề 18

PHẦN I: ĐỌC HIỂU(3,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện cỏc yờu cầu:

Điều gỡ phải thỡ cố làm cho kỡ được, dự là một việc phải nhỏ. Điều gỡ trỏi, thỡ hết sức trỏnh, dự là một điều trỏi nhỏ.

Trước hết phải yờu Tổ quốc, yờu nhõn dõn. Phải cú tinh thần dõn tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đỳng đắn. Phải yờu và trọng lao động. Phải giữ gỡn kỷ luật. Phải bảo vệ của cụng. Phải quan tõm đến đời sống của nhõn dõn. Phải chỳ ý đến tỡnh hỡnh thế giới, vỡ ta là một bộ phận quan trọng của thế giới, mọi việc trong thế giới đều cú quan hệ với nước ta, việc gỡ trong nước ta cũng quan hệ với thế giới.

Thanh niờn cần phải cú tinh thần gan dạ và sỏng tạo, cần phải cú chớ khớ hăng hỏi và tinh thần tiến lờn, vượt mọi khú khăn, gian khổ để tiến mói khụng ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chớnh trực.

(Trớch Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chớ

Minh – NXB Chớnh trị Quốc gia)

Cõu 1. Đối tượng hướng đến của Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong đoạn trớch là ai?

(0,5 điểm)

Cõu 2. Chỉ ra và nờu tỏc dụng của cỏc phộp liờn kết mà tỏc giả sử dụng. (1,0

điểm)

Cõu 3. Người gửi gắm lời dạy nào thụng qua đoạn trớch? (0,75 điểm)

Cõu 4. Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trớch cú ý nghĩa nhất đối với anh/chị?

(0,75 điểm)

PHẦN II. LÀM VĂN (7,0) Cõu 1 (2,0 điểm) Cõu 1 (2,0 điểm)

Hóy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trỡnh bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nờu trong đoạn trớch ở phần Đọc hiểu: “Điều gỡ phải thỡ cố làm cho kỡ được, dự là một việc phải nhỏ. Điều gỡ trỏi, thỡ hết sức trỏnh, dự là một điều trỏi nhỏ.

Hƣớng dẫn chấm và biểu điểm

1 Cõu 1: Đối tượng hướng đến của Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong đoạn

trớch là thanh niờn.

0,5

2

Cõu 2: Chỉ ra và nờu tỏc dụng của cỏc phộp liờn kết mà tỏc giả sử

dụng.

- Phộp liờn kết:

+ Phộp lặp – lặp cấu trỳc “Điều gỡ… thỡ phải… dự là một điều nhỏ”, lặp từ ngữ “phải…cần”.

+ Phộp liờn tưởng: trường từ vựng về đạo đức: yờu Tổ quốc, yờu nhõn dõn, trung thành, thật thà, chớnh trực.

- Tỏc dụng của phộp liờn kết: nhấn mạnh về những bài học đạo đức

đỳng đắn, cần thiết và gõy tỏc động mạnh mẽ tới nhận thức, hành động của người làm cỏch mạng đặc biệt với thế hệ thanh niờn.

0,5

0,5

3

Cõu 3: Người gửi gắm lời dạy nào thụng qua đoạn trớch?

Qua đoạn trớch, Chủ tịch Hồ Chớ Minh gửi gắm những lời dạy sõu sắc: Trỏnh điều xấu, thực hiện điều tốt, yờu Tổ quốc, yờu nhõn dõn, cú tinh thần dõn tộc và tinh thần quốc tế, yờu và trọng lao động, giữ gỡn kỷ luật, bảo vệ của cụng, quan tõm đến đời sống của nhõn dõn, chỳ ý đến tỡnh hỡnh thế giới, cú tinh thần gan dạ và sỏng tạo, cú chớ khớ hăng hỏi, trung thành, thật thà, chớnh trực.

0,75

4

Cõu 4: Nếp sống đạo đức nào trong đoạn trớch cú ý nghĩa nhất đối với

anh/chị

- Cú thể lựa chọn một trong những nếp sống đạo đức như: yờu Tổ quốc, yờu nhõn dõn, yờu và trọng lao động…

- HS trỡnh bày suy nghĩ cỏ nhõn, nờu rừ vỡ sao nếp sống đạo đức đú cú ý nghĩa với em nhất?

0,75

II. Làm văn

Nội dung Điểm

b. Xỏc định đỳng vấn đề nghị luận 0,25

a. Đảm bảo yờu cầu về hỡnh thức đoạn văn: HS viết đỳng hỡnh thức đoạn

văn, viết đỳng quy định về số chữ, đảm bảo tớnh lụgic mạch lạc. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận

Giải thớch:

- Điều phải: điều đỳng, điều tốt, đỳng với lẽ phải, đỳng với quy luật, tốt với

xó hội, với mọi người, với Tổ quốc, với dõn tộc.

- Điều trỏi: việc làm sai trỏi, khụng phự hợp với chuẩn mực đạo đức xó hội

và bị đỏnh giỏ tiờu cực.

- Nhỏ: mang tầm vúc nhỏ, diễn ra hàng ngày, xung quanh, cú thể ớt ai để ý.

Lời dạy của Bỏc cú ý nghĩa: đối với điều phải, dự nhỏ, chỳng ta phải cố hết sức làm cho kỡ được, tuyệt đối khụng được cú thỏi độ coi thường những điều nhỏ. Bỏc cũng khuyờn đối với điều trỏi nhỏ phải hết sức trỏnh, tuyệt đối khụng làm.

0,25

Phõn tớch- bàn luận

- Vỡ sao điều phải chỳng ta phải cố làm cho kỡ được, dự là nhỏ? Vỡ việc làm phản ỏnh đạo đức của con người. Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn. - Vỡ sao việc trỏi lại phải trỏnh, dự là nhỏ? Vỡ tất cả đều cú hại cho mỡnh và cho người khỏc. Làm điều trỏi, điều xấu sẽ trở thành thúi quen.

- Tỏc dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường đặc biệt cho thế hệ trẻ. - Phờ phỏn những việc làm vụ ý thức, thiếu trỏch nhiệm.

Bài học và liờn hệ bản thõn:

- Lời dạy định hướng cho chỳng ta thỏi độ đỳng đắn trong hành động để làm chủ cuộc sống, để thành cụng và đạt ước vọng.

- Liờn hệ bản thõn.

0,25

d. Chớnh tả, dựng từ, đặt cõu 0,25

e. Sỏng tạo: Cú cỏch diễn đạt mới thể hiện suy nghĩ sõu sắc về vấn đề nghị luận.

0,25

Đề 19

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trớch sau và thực hiện cỏc yờu cầu

Đọc sỏch là sinh hoạt và nhu cầu trớ tuệ thường trực của con người cú cuộc

sống trớ tuệ. […] Khụng đọc sỏch tức là khụng cũn nhu cầu về cuộc sống trớ tuệ nữa. Và khi khụng cũn nhu cầu đú nữa, thỡ đời sống tinh thần của con người nghốo đi, mũn mỏi đi, Cuộc sống đạo đức cũng mất luụn nền tảng. Đõy là một cõu chuyện nghiờm tỳc, lõu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cỏch cũng rất nghiờm tỳc, lõu dài. Tụi chỉ muốn thử nờu lờn ở đõy một đề nghị: Tụi đề nghị cỏc tổ chức thanh niờn của chỳng ta, bờn cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nờn cú một cuộc vận động đọc sỏch trong thanh niờn cả nước; và vận động từng nhà gõy dựng tủ sỏch gia đỡnh. Gần đõy cú một nước đó phỏt động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dũng sỏch. Chỳng ta cũng cú thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sỏch. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, khụng quỏ khú. Việc nhỏ đấy nhưng rất cú thể là việc nhỏ khởi đầu một cụng cuộc lớn.

( Theo Nguyờn Ngọc, Một đề nghị, tạp chớ Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19- 7-2007)

Cõu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chớnh được sử dụng trong đoạn trớch trờn? Cõu 2: Vỡ sao tỏc giả cho rằng: “Khụng đọc sỏch tức là khụng cũn nhu cầu về

cuộc sống trớ tuệ nữa”?

Cõu 3: Theo anh/ chị việc nhỏ và cụng cuộc lớn mà tỏc giả đề cập đến trong đoạn văn

là gỡ?

Cõu 4: Thụng điệp mà tỏc giả gửi gắm qua đoạn trớch? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0)

Hóy viết một bài văn ngắn (Khoảng 200 chữ) trỡnh bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nờu trong đoạn trớch ở phần đọc hiểu: “ Đọc sỏch là sinh hoạt và nhu cầu trớ

tuệ thường trực của con người cú cuộc sống trớ tuệ”.

Hƣớng dẫn chấm và biểu điểm

Một phần của tài liệu tài LIỆU ôn tập kì THI THPT QUỐC GIA môn văn 2022 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)