- Ba cõu thơ tiếp
a. Đoạn 1: Những cuộc hành quõn gian khổ của đồn qũn Tõy Tiến và cảnh
trớ hoang sơ, hựng vĩ, dữ dội của miền Tõy đất nước.
- Khơi nguồn cho mạch cảm xỳc của bài thơ là nỗi nhớ. Nỗi nhớ da diết về đồng đội, về những năm thỏng khụng thể nào quờn phủ khắp bài thơ:
Sụng Mó xa rồi Tõy Tiến ơi! Nhớ về rừng nỳi nhớ chơi vơi
Nỗi nhớ dường như khụng kỡm nộn nổi, “chủ thể” nhớ phải thốt lờn thành tiếng gọi. Và nỗi nhớ như được cụ thể húa, hỡnh tượng húa bằng từ lỏy tượng hỡnh “chơi vơi” rất gợi cảm, tạo cảm xỳc cho những dũng thơ tiếp nối với những cảnh nỳi cao, vực thẳm, rừng sõu xuất hiện.
* Thiờn nhiờn Tõy Bắc
- Theo dũng hoài niệm của nhà thơ, bức tranh thiờn nhiờn của nỳi rừng Tõy Bắc hiện lờn sống động
Sài Khao sương lấp đồn qũn mỏi Mường Lỏt hoa về trong đờm hơi.
+ Sài Khao,Mường Lỏt là những tờn đất, tờn làng mà đồn qũn Tõy Tiến đó đi qua.
+ Hai chữ “sương lấp” gợi một miền đất hoang sơ, quanh năm mõy mự che phủ. + Ba chữ “đồn qũn mỏi” gợi một cuộc hành qũn dói dầu đầy gian khổ của người lớnh Tõy Tiến (cảm hứng hiện thực).
+ Hỡnh ảnh “hoa về trong đờm hơi” là hoa của thiờn nhiờn hay con người? Chỉ biết rằng nú gợi một cảm giỏc nhẹ nhàng, ờm ả, đẩy lựi nỗi nhọc nhằn của người lớnh Tõy Tiến trong cuộc hành quõn (cảm hứng lóng mạn).
- Bốn cõu thơ tiếp theo được xem là tuyệt bỳt, là một bằng chứng thi trung hữu họa:
Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trời
Ngàn thước lờn cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luụng mưa xa khơi
Người ta cú thể hỡnh dung ra một bức tranh thật kỳ vĩ với những cung bậc khỏc nhau qua những cõu thơ trờn. Đú là khung cảnh rất hoang vu và hiểm trở, là nơi hoạt động của đồn qũn Tõy Tiến. Sự hoang vu và hiểm trở ấy được diễn tả bằng những từ ngữ rất giàu sức tạo hỡnh như: khỳc khuỷu, thăm thẳm, heo hỳt, cồn mõy, sỳng ngửi trời.
+ Từ lỏy khỳc khuỷu, thăm thẳm, heo hỳt diễn tả sự hiểm trở với những con đường quanh co, gập ghềnh, đứt đoạn của nỳi rừng Tõy Bắc.
+ Cõu thơ “Ngàn thước lờn cao, ngàn thước xuống” như bị bẻ gẫy làm đụi, rất dứt khoỏt, mạnh mẽ làm cho người đọc như thấy được rất rừ chiều cao của nỳi, độ cao của dốc và con tim khụng khỏi hồi hộp vỡ lo sợ cho những bước chõn của người lớnh chiến.
+ Nếu như cõu thơ trước diễn tả cỏi “nhỡn lờn”, “nhỡn xuống” thỡ cõu thơ “nhà ai Pha
Luụng mưa xa khơi” lại diễn tả cỏi “nhỡn ngang”. Cỏi nhỡn này đó mang đến cho người đọc sự
tận hưởng về một cảm giỏc nhẹ nhàng, bỡnh lặng, giải tỏa được nỗi lo sợ cho những bước chõn của người lớnh chiến. Cõu thơ gồm tồn thanh bằng đó gúp phần tớch cực vào việc diễn tả cảm giỏc này.
+ Hỡnh ảnh “sỳng ngửi trời” là một cỏch viết thật sỏng tạo, vừa diễn tả được tầm cao của nỳi, cỏi hiểm trở mà người lớnh phải vượt qua, lại vừa bộc lộ được cỏi húm hỉnh của người lớnh ngay cả khi gian khổ nhất. Nỳi cao tưởng chừng như ngập trong mõy, mõy nổi lờn thành từng cồn “heo hỳt”. Cõu thơ giỳp ta hỡnh dung được người Tõy Tiến đang ở một vị trớ nào đú rất cao trờn đỉnh đốo nờn mới cú cảm giỏc “sỳng ngửi trời”.
- Bốn cõu thơ cú sự phối thanh rất đặc biệt. Ba cõu đầu cú tới 11 thanh trắc gợi cảm giỏc nặng nề, trỳc trắc nhưng cõu thơ thứ tư lại toàn thanh bằng gợi cảm giỏc nhẹ nhàng. Sự phối thanh trong đoạn thơ cũng giống như cỏch phối màu trong hội họa. Giữa những gam màu núng, tỏc giả lại sử dụng một gam màu lạnh làm dịu lại, như xoa mỏt cả khổ thơ. Tài năng hội họa của Quang Dũng đó được bộc lộ trong bốn cõu thơ này.
- Sự giữ dội của thiờn nhiờn Tõy Bắc cũn được tỏc giả tiếp tục khai thỏc theo chiều dài của thời gian “đờm đờm” và chiều rộng của khụng gian “Mường Hịch”. Nỳi rừng Tõy Bắc đõu chỉ cú nỳi cao, vực thẳm mà cũn cú thỏc gầm, cọp dữ:
Chiều chiều oai linh thỏc gầm thột Đờm đờm Mường Hịch cọp trờu người
- Ngũi bỳt lóng mạn, tài hoa của Quang Dũng đó phỏt huy cao độ trớ tưởng tượng, sử dụng rộng rói những yếu tố cường điệu, phúng đại, những thủ phỏp đối lập để tạo nờn ấn tượng mạnh mẽ về sự hựng vĩ dữ dội của thiờn nhiờn Tõy Bắc.
* Hỡnh ảnh người lớnh Tõy Tiến
- Khung cảnh thiờn nhiờn làm nền cho hỡnh ảnh người lớnh Tõy Tiến xuất hiện. + Trong cuộc hành quõn gian nan vất vả, người lớnh Tõy Tiến khụng thể trỏnh được sự mệt mỏi “đồn qũn mỏi”. Quang Dũng đó ghi lại hiện thực đú. Thậm chớ khụng giấu giếm sự hi sinh:
Anh bạn dói dầu khụng bước nữa Gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đời
+ Người lớnh Tõy Tiến coi cỏi chết “nhẹ tựa lụng hồng”. Cỏi bi đó được nõng đỡ
bằng đụi cỏnh lóng mạn làm cho cỏi bi trở thành bi trỏng.
- Trờn chặng đường hành quõn, người lớnh Tõy Tiến nghỉ lại ở một bản làng và bữa cơm đầu mựa tỏa hương nếp mới đó xua tan nhọc nhằn đời lớnh chiến và đưa họ về với cuộc sống đời thường:
Nhớ ụi Tõy Tiến cơm lờn khúi Mai Chõu mựa em thơm nếp xụi
=> Bằng bỳt phỏp lóng mạn, Quang Dũng đó vẽ nờn bức tranh thiờn nhiờn hựng vĩ của nỳi rừng Tõy Bắc và hỡnh ảnh người lớnh khỏng chiến trong cuộc hành quõn gian khổ.