+ Mỗi lần nhỡn kĩ vào bức ảnh đen trắng, nghệ sĩ Phựng vẫn thấy “hiện lờn cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương mai”- đú là chất thơ, vẻ đẹp lóng mạn của cuộc đời, cũng là biểu tượng của nghệ thuật.
+ Nếu nhỡn lõu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”- đú hiện thõn của những lam lũ, khốn khổ, là sự thật cuộc đời vẫn buộc những con người cú lương tri phải trăn trở.
=> Qua tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”, Nguyễn Minh Chõu thể hiện những suy tư, chiờm nghiệm sõu sắc về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời: Nghệ thuật chõn chớnh khụng thể tỏch rời, tỏch li cuộc sống. Nghệ thuật phải gắn với cuộc đời và phải vỡ cuộc đời.
- Nghệ thuật:
+ Xõy dựng được một tỡnh huống truyện độc đỏo, cú ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về đời sống;
+ Nhà văn lựa chọn ngụi kể, điểm nhỡn thớch hợp, làm cho cõu chuyện trở nờn gần gũi, chõn thực và cú sức thuyết phục;
+ Ngụn ngữ nhõn vật sinh động, phự hợp với tớnh cỏch; lời văn giản dị mà sõu sắc, đa nghĩa.
D.THỂ LOẠI KÍ, KỊCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
( TrớchThượng kinh kớ sự - Lờ Hữu Trỏc) Kiến thức cơ bản:
1. Kiến thức vờ tỏc giả: Lờ Hữu Trỏc (1724-1791), hiệu là Hải Thượng Lón ễng,
là một danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối TK XVIII; ụng là tỏc giả của bộ sỏch y học nổi tiếng: Hải Thượng y tụng tõm lĩnh.
2. Kiến thức vờ tỏc phẩm:
* Vớ trớ đoạn trớch: được rỳt ra từ cuốn Thượng kinh kớ sự bằng chữ Hỏn hoàn
thành năm 1783, xếp ở cuối bộ Hải Thượng y tụng tõm lĩnh, ghi lại việc tỏc giả được
triệu vào phủ chỳa để khỏm bệnh kờ đơn cho thế tử.
* Nội dung
- Sự cao sang. quyền uy cựng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà chỳa:
+ Quang cảnh trỏng lệ, tụn nghiờm, lộng lẫy (đường vào phủ, khuụn viờn vườn hoa, bờn trong phủ và nội cung của thế tử,…);
+ Cung cỏch sinh hoạt, nghi lễ, khuụn phộp (cỏch đưa đún thầy thuốc, cỏch xưng
hụ, kẻ hầu người hạ, cảnh khỏm bệnh,…);
- Thỏi độ, tõm trạng và những suy nghĩ của nhõn vật “tụi”:
+ Dửng dưng trước những quyến rũ vật chất, khụng đồng tỡnh trước cuộc sống quỏ no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khớ trời và khụng khớ tự do.
+ Lỳc đầu, cú ý định chữa bệnh cầm chừng để trỏnh bị cụng danh trúi buộc. Nhưng sau đú, ụng thẳng thắn đưa ra cỏch chữa đỳng bệnh, kiờn trỡ giải thớch, dự khỏc ý với cỏc quan thỏi y.
- Vẻ đẹp tõm hồn, nhõn cỏch của Lờ Hữu Trỏc: một thầy thuốc giỏi, bản lĩnh, giàu
kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quý, yờu tự do và nếp sống thanh đạm.
* Nghệ thuật:
- Quan sỏt tỉ mỉ. ghi chộp trung thực, miờu tả cụ thể, sống động, chọn lựa được những chi tiết “đắt”, gõy ấn tượng mạnh.
- Lối kể hấp dẫn, chõn thực, hài hước.
- Kết hợp văn xuụi và thơ làm tăng chất trữ tỡnh cho tỏc phẩm, gúp phần thể hiện một cỏch kớn đỏo thỏi độ của người viết.
* í nghĩa văn bản: Đoạn trớch Vào phủ chỳa Trịnh phản ỏnh quyền lực to lớn của
Trịnh Sõm, cuộc sống xa hoa hưởng lạc trong phủ chỳa, đồng thời bày tỏ thỏi độ coi thường danh lợi, quyền quý của tỏc giả.
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
( Trích kịch: Vũ Nh- Tơ - Nguyễn Huy T-ởng) KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Kiến thức về tỏc giả
- Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960) xuất thừn trong gia dỡnh nhà nho ở làng Dục Tỳ, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc Đụng Anh- Hà Nội)
- Năm 1943, tham gia hội văn húa cứu quốc do Đảng lúnh đạo, từng là đại biểu Quốc dõn đại biểu Từn Trào (1945)
- Là nhà văn cú thiờn hướng khai thỏc đề tài lịch sử và cú nhiều đúng gúp ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đụn hậu mà thõm trầm, sõu sắc.
2. Kiến thức về tỏc phẩm
2.1. Hoàn cảnh sỏng tỏc, xuất xứ:
- Vở kịch viết xong vào hố năm 1941, đề tựa năm 1942, đăng bỏo trước cỏch mạng thỏng Tỏm và in trong tập “Kịch Nguyễn Huy Tưởng”, xuất bản năm 1963, với mục đớch đề cao vai trũ của người nghệ sĩ trong sỏng tạo nghệ thuật.
2.2. Tỳm tắt nội dung
- Kịch Vũ Như Tụ được sỏng tạo từ sự kiện lịch sử cú thật xảy ra ở Thăng Long
cỏc năm 1516 -1517, dưới triều Lờ Tương Dực:Trong lỳc nhõn dõn đúi khổ, lầm than, tập đoàn phong kiến thối nỏt, hụn quõn Lờ Tương Dực bắt Vũ Như Tụ, một kiến trỳc sư thiờn tài phải chỉ huy dõn chỳng xõy dựng Cửu Trựng đài, một cụng trỡnh nghệ thuật kiến trỳc hết sức tốn kộm. Ban đầu, Vũ Như Tụ kiờn quyết phản đối khụng chịu hợp tỏc, nhưng sau ụng đổi ý, muốn mượn quyền lực và tiền bạc của nhà nước phong kiến thối nỏt để thực hiện khỏt vọng xõy dựng một cụng trỡnh nghệ thuật vĩ đại của dõn tọc để lại cho hậu thế muụn đời. Tuy nhiờn, trong hoàn cảnh của một đất nước đang chỡm đắm bởi chế độ phong kiến thối nỏt, nội bộ tập đoàn phong kiến thống trị lục đục, chia rẽ, lụt lội, mất mựa, giặc cướp hoành hành ở khắp nơi, Cửu Trựng đài càng được Vũ Như Tụ khẩn trương xõy dựng thỡ phu phen, tạp dịch càng nặng, nhõn dõn càng lầm than, oỏn hận Vũ Như Tụ. Do bị Trịnh Duy Sản, kẻ cầm đầu một phe cỏnh trong triều xỳi giục và chỉ huy, thợ xõy Cửu Trựng đài cựng Trịnh Duy Sản nổi loạn, giết chết hụn quõn Lờ Tương Dực và giết cả Vũ Như Tụ, cụng trỡnh kiến trỳc- nghệ thuật Cửu trựng đài cũng bị phỏ sản.
- Vở kịch ban đầu có ba hồi, sau tác giả viết tiếp thành năm hồi. Đoạn trích thuộc hồi 5, hồi cuối của vở kich, lỳc mõu thuẫn, xung đột tập trung nhất và đẩy đến cao trào, thể hiện nổi bật tư tưởng và chủ đề của tỏc phẩm. Từ một sự kiện lịch sử cú thật ở thế kỷ XVI, Nguyễn Huy Tưởng đó hư cấu, sỏng tạo nờn một vở kịch hiện đại cú yếu tố bi kịch, đặt ra một vấn đề cú tầm ý nghĩa quan trọng, đú là số phận của nghệ thuật và của người nghệ sĩ trong bối cảnh đất nước bị chỡm đắm trong chế độ phong kiến thối nỏt. Tỏc phẩm thể hiện tấn bi kịch lớn của người nghệ sĩ và tư cỏch người cụng dõn, giữa khỏt vọng nghệ thuật chõn chớnh với thuwcjj tế xó hội đen tối. Đồng thời qua đú khẳng địnhnghệ thuật chõn chớnh cú giỏ trị lõu dài khụng phải chỉ ở chất lượng nghệ thuật cao mà trước hết phải xuất phỏt từ nguyện vọng chớnh đỏng của nhõn dõn, lợi ớch chung của dõn tộc.
2.3. Đặc trƣng của kịch.
Tạo được những tỡnh huống xung đột, mõu thuẫn và diễn tả được sự phỏt triển xung đột, mõu thuẫn lờn đến đỉnh điểm, rồi cuối cựng là giải quyết cỏc xung đột, mõu thuẫn đú
*Tỡm hiểu khỏi niệm bi kịch
- Bi kịch là một thể của loại hỡnh kịch (đối lập với thể hài kịch).
- Xung đột kịch được tạo dựng từ những mõu thuẫn khụng thể giải quyết được, mọi cỏch khắc phục mõu thuẫn đú đều dẫn đến sự diệt vong những giỏ trị quan trọng.
- Nhõn vật của bi kịch thường là những người anh hựng, cú những say mờ, khỏt vọng lớn lao nhưng đụi khi cũn cú cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ nờn dẫn đến kết thỳc bi thảm. Kết thỳc bi thảm của nhõn vật bi kịch thường cú ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tỡnh cảm nhõn văn của mỗi con người
2.4.Tỡm hiểu xung đột kịch trong đoạn trớch “Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài”.
* Mâu thuẫn thứ nhất:
STT TT
Bỡnh diện Nội dung
1 Mõu thuẫn Nhõn dõn lao động khốn khổ và tầng lớp thống trị trụy lạc
2 Biểu hiện Loạn do nhõn dõn đúi kộm nổi lờn, kiờu binh nổi loạn. Biến cố: vua Lờ Tương Dực bị giết, Vũ Như Tụ bị bắt, Cửu Trựng đài bị đốt. Những sự việc này khiến Đan Thiềm khiếp sợ, Vũ Như Tụ lo lắng, đau đớn 3 Diễn biến Mõu thuẫn hỡnh thành từ trước, đến hồi cuối càng
lỳc càng căng thẳng, mõu thuẫn phỏt triển đến cao trào, được giải quyết bằng những sự kiện đẫm mỏu
4 Kết thỳc Bi thảm, dữ dội
5 í nghĩa - Là tiền đề để giải quyết xung đột thứ hai
- Lột tả chõn thực bức tranh hiện thực lịch sử trong một giai đoạn đầy biến động tại Thăng long vào khoảng năm 1526-1527
=> Mõu thuẫn thứ nhất được giải quyết bằng con đường bạo lực của phe nổi loạn. Lờ Tương Dực bị giết, lũ cung nữ bị bắt.
* Mâu thuẫn thứ hai:
STT TT
Bỡnh diện Nội dung
1 Mõu thuẫn - Quan niệm nghệ thuật thuần túy, cao siêu muôn đời >< Lợi ích thiết thực, trực tiếp của nhân dân.
2 Biểu hiện Qua sự đối lập giưa quan niệm của Như Tụ về Cửu Trựng đài và thỏi độ của nhõn dõn với Cửu Trựng đài và người sỏng tạo nờn nú.
- Với Vũ Như Tụ đú là tõm nguyện, sinh mạng mà vỡ nú ụng chấp nhận làm cho bạo chỳa, són sàng phạt tội thợ thuyền, liều mạng sống để bảo vệ.
- Với dõn chỳng, đài là hiện thõn của ăn chơi xa xỉ, tội ỏc, cũng như cha đẻ của nú- là kẻ thự của họ-> cần tri tội
3 Diễn biến Mõu thuẫn õm ỉ từ trước cựng với mõu thuẫn 1, nú được đẩy lờn cao trào.Cỏi chết của Đan Thiềm, Vũ Như Tụ, đài Cửu Trựng bị đốt đó cho thấy sự căng thẳng, khốc liệt
4 Kết thỳc Cửu Trựng đài bị đốt, Như Tụ ra phỏp trường, thế nhưng ụng khụng trả lời được cõu hỏi: ta tội gỡ? Chết bởi quỏ đau đớn trước hiện thực nghiệt ngó. Do vậy, mõu thuẫn này mặc dự được giải quyết nhưng khụng triệt để. Cũn đú cõu hỏi của chớnh tỏc giả: Như
Tụ phải hay kẻ giết Như Tụ phải?...
Bi kịch khơng lối thốt của nghệ sĩ thiên tài Vũ Nh- Tơ.
5 í nghĩa Đú là mõu thuẫn muụn đời của nghệ thuật với cuộc sống, nú chỉ được giải quyết khi đời sống tinh thần được nõng lờn, nhu cầu về cỏi đẹp được cải thiện.
=> Mõu thuẫn thứ hai khụng thể giải quyết bằng con đường bạo lực và cũng khụng
thể giải quyết dứt khoỏt trong hoàn cảnh bấy giờ. Bởi đú là mõu thuẫn giữa nghệ sĩ và nhõn dõn, giữa cỏi đẹp và cỏi thiện. Mõu thuẫn này chỉ cú thể được giải quyết khi đời sống tinh thần của nhõn dõn, nhu cầu về cỏi đẹp được nõng lờn, tuy nhiờn, trong hoàn cảnh lỳc bấy giờ, đời sống của nhõn dõn cũn lầm than, cực khổ. Chớnh vỡ vậy, khi mõu thuẫn này được giải quyết cũng là lỳc những giỏ trị quan trọng bị diệt vong: Cửu Trựng Đài bị đốt, Vũ Như Tụ và Đan Thiềm bị giết.
2.5. Nhõn vật Vũ Như Tụ * Ngƣời nghệ sĩ tài hoa: * Ngƣời nghệ sĩ tài hoa:
- Là kiến trỳc sư tài năng “nghỡn năm chưa dễ cú một”, cú thể “sai khiến gạch ngúi như viờn tướng cầm quõn, cú thể xõy dựng những đài cao ốc vờn mõy mà khụng hề tớnh sai một viờn gạch nhỏ”.
- Trong hồi V, những lo lắng, toan tớnh và thỏi độ của Đan Thiềm khi núi về Vũ Như Tụ đủ cho thấy tài ấy hiếm hoi và siờu việt đến mức nào: “Tài kia khụng nờn để uổng. ễng mà cú mệnh hề nào thỡ nước ta khụng cũn ai tụ điểm nữa”, “đừng để phớ tài trời”
* Ngƣời cú nhõn cỏch, khỏt vọng và hồi bóo lớn lao: