đượm: tỡnh đời, tỡnh người, lũng yờu quờ hương, đất nước thầm kớn.
2.2. Nội dung cơ bản
2.2. 1. Nhan đề và lời đề từ
- Nhan đề:
+ Ban đầu cú tờn “Chiều bờn sụng” gắn với bỳt phỏp tả thực, sau đổi thành “Tràng giang”.
+ Tràng giang: õm hưởng từ Hỏn-Việt gợi khụng khớ cổ kớnh và đầy tớnh khỏi quỏt: khụng chỉ gợi sự mờnh mụng bỏt ngỏt của khụng gian mà cũn gợi nỗi buồn mờnh mang rợn ngợp.
- Lời đề từ: Thõu túm khỏ chớnh xỏc và tinh tế cả tỡnh (bõng khuõng, thương nhớ) và cảnh (trời rộng, sụng dài) của bài thơ.
2.2.2. Bức tranh thiờn nhiờn
- Khụng gian: mờnh mang, bao la, rộng lớn “Trời rộng sụng dài” . - Cảnh vật: hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn:
+ Hỡnh ảnh mang đậm màu sắc cổ điển: súng, con thuyền, cồn nhỏ đỡu hiu, bến cụ liờu…Mõy đựn nỳi bạc, cỏnh chim nghiờng
-> Đõy là những thi liệu quen thuộc trong thơ đường. Những hỡnh ảnh ấy gợi lờn một sự vắng vẻ, lặng lẽ, buồn.
+ Bức tranh “Tràng giang’ vẫn gần gũi, thõn thuộc với mỗi người Việt Nam bởi:
“cành củi khụ”, “tiếng làng xa vẫn chợ chiều”... Đú là những õm thanh, hỡnh ảnh của
cuộc sống con người của miền quờ Việt Nam.
- Sự đối lập giữa bao la mờnh mụng của trời nước với vạn vật nhỏ nhoi tạo nờn cảm giỏc lạc lừng con người cảm thấy cụ đơn, bơ vơ.
Bao trựm bài thơ là một giọng điệu buồn. Dường như nỗi buồn đó thấm sõu vào cảnh vật.
2.2.3. Tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh (nỗi lũng của nhà thơ)
- Nhà thơ cảm thấy cụ đơn nhỏ bộ trước mờnh mụng sụng nước đất trời, khụng một niềm hi vọng của sự gần gũi, thõn mật:“Đõu tiếng làng xa vẫn chợ chiều”,“bến cụ
liờu”; “khụng cầu”; “khụng chuyến đũ”…
Những hỡnh ảnh ấy gợi lờn sự cụ đơn lẽ loi của con người trước vũ trụ bao la. - Nhỡn cảnh vật trụi trờn dũng sụng nhà thơ cảm thấy thấm thớa sõu sắc hơn sự trụi nổi của kiếp người.
“Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
“Bốo giạt về đõu hàng nối hàng”
Nối buồn của thi nhõn chớnh là nỗi buồn mang tớnh thời đại - thời đại thơ mới - thời đại con người mất nước, mất tự do, cuộc sống chỉ là hư ảo, mộng mị, sống khụng cú lớ tưởng, khụng tương lai hạnh phỳc. Đõy cú thể coi là “nỗi buồn đẹp”. “Tràng giang đó dọn đường cho lũng yờu giang san đất nước” (Xuõn Diệu).
- Nhà thơ mượn một số cỏch diễn đạt của thơ Đường mà vẫn giữ được nột riờng biệt của thơ mới và hồn thơ Huy Cận.
“ Lớp lớp mõy cao đựn nỳi bạc” tạo ấn tượng về sự hựng vĩ của thiờn nhiờn. “ Chim nghiờng cỏnh nhỏ búng chiều sa” – thời gian đó biến chuyển, hồng hụn buụng
xuống và cỏnh chim đơn lẻ trong buổi chiều tà dễ gợi nỗi buồn xa vắng – nỗi buồn nhớ
quờ hương:
“ Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà”
So sỏnh với hai cõu thơ của Thụi Hiệu:
“ Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yờn ba giang thượng sử nhõn sầu”
Ta thấy với Huy Cận khụng cần cú khúi súng trờn sụng vẫn nhớ quờ nhà da diết -> Tỡnh cảm quờ hương sõu nặng, thường trực, chỏy bỏng.
=> Đứng trước cảnh sụng nước bao la, những đợt súng xa bờ tớt tắp, thi nhõn như đang soi mỡnh xuống dũng sụng, thấm thớa một nỗi buồn bơ vơ, lặng lẽ thả hồn mỡnh về
với quờ hương.
2.2. 4. Những đặc sắc nghệ thuật
- Cảnh vật vừa mang nột cổ kớnh thường gặp trong thơ đường, vừa gần gũi thõn thuộc đối với con người Việt Nam.
- Những hỡnh ảnh mang nột đẹp cổ kớnh: + Nhan đề: 2 õm Hỏn - Việt
+ Cõu thơ: “Trờn sụng khúi súng cho buồn lũng ai” gợi nhớ cõu thơ Thụi Hiệu:
“Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà”. Phương thức biểu đạt của thơ Đường:
Vụ hạn thiờn nhiờn > < hữu hạn của con người Cỏi nhất thời > < vĩnh hằng
+ Thế giới bài thơ là thế giới thõn thuộc của đồng quờ, của non sụng đất nước Việt Nam.
ĐÂY THễN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử - Kiến thức cơ bản
1. Kiến thức về tỏc giả