quyền, kiên quyết không chịu nhận xây lâu đài cho vua Lê Tr-ơng Dực. Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua th-ởng cho thợ.
- Cú khỏt vọng nghệ thuật lớn lao là xõy dựng cho đất nước một tũa đài hoa lệ, bền vững như trăng sao, cú thể tranh tinh xảo với húa cụng.
* Vũ Nhƣ T là ngƣời cú ảo tƣởng lầm lạc:
- Tuy nhiờn, dự cú tài năng và nhõn cỏch, cú khỏt vọng nghệ thuật cao đẹp nhưng Vũ Như Tụ đó cú suy nghĩ và hành động sai lầm khi ụng quyết định lợi dụng tiền bạc và
quyền lực của Lờ Tương Dực để xõy dựng Cửu Trựng Đài, thực hiện khỏt vọng của mỡnh. Bi kịch của ụng bắt đầu từ đõy bởi.
+ Xõy dựng Cửu Trựng Đài đồng nghĩa với việc từ chỗ mõu thuẫn với Lờ Tương Dực, ụng đó đứng về phớa tờn hụn quõn, bạo chỳa này, phục vụ cho cuộc sống xa hoa, trụy lạc của hắn.
+ Xõy dựng Cửu Trựng Đài đồng nghĩa với việc ụng làm cho đời sống của nhõn dõn thờm đau khổ, lầm than: “Vua xa xỉ là vỡ ụng, cụng khố hao hụt là vỡ ụng, dõn gian lầm than là vỡ ụng, man di oỏn giận là vỡ ụng”.
- Dự hành động sai lầm nhưng Vũ Như Tụ khụng nhận ra điều đú. Ngay cả khi thời khắc biến động dữ dội nhất xảy ra, ụng vẫn khụng hề nhận ra:
+ Được Đan Thiềm bỏo tin dữ và giục đi trốn nhưng Vũ Như Tụ kiờn quyết khụng đi.
+ ễng luụn miệng núi: “Vụ lớ”, “Ta tội gỡ”, “Ta làm gỡ nờn tội”,… + ễng luụn cho việc làm của mỡnh là “chớnh đại quang minh”.
+ Đũi quõn phản loạn dẫn đến An Hũa Hầu để được phõn trần, giải thớch.
- Chỉ đến khi kinh thành phỏt hỏa, quõn lớnh cho hay đú là lệnh của An Hũa Hầu, tận mắt chứng kiến “ỏnh lửa sỏng rực cả tàn than, bụi khúi bay vào” Vũ Như Tụ mới thực sự nhận ra giấc mộng lớn đó tan tành. ễng “rỳ lờn” kinh hoàng, tuyệt vọng: “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! ễi đảng ỏc! ễi muụn phần căm giận! Trời ơi, phỳ cho ta cỏi tài làm gỡ? ễi mộng lớn, ụi Đan Thiềm, ụi Cửu Trựng Đài!”. Tiếng kờu ấy đó núi lờn tất cả tõm trạng đau thương, tuyệt vọng của Vũ Như Tụ.
*Bài học nhận thức
Bi kịch của Vũ Như Tụ đó cho chỳng ta nhận thức rừ hơn bài học về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa cỏi đẹp và cỏi thiện: khỏt vọng nghệ thuật đớch thực chỉ cú thể tồn tại nếu nú gắn bú với lợi ớch thiết thực của nhõn dõn, cỏi đẹp chỉ cú thể tồn tại khi gắn liền với cỏi thiện.
2.6.Nhân vật Đan Thiềm
- Đan Thiềm là người cú tấm lũng trõn trọng, hết mỡnh bảo vệ cỏi tài, cỏi đẹp. + Bà là người khuyờn Vũ Như Tụ ở lại để xõy dựng Cửu Trựng Đài trong hồi I và giờ đõy lại là người bằng mọi cỏch thuyết phục Vũ Như Tụ trốn đi. Tất cả đều “cú nghĩa”duy nhất: bảo vệ cỏi tài, cỏi đẹp.
+ Nếu Vũ Như Tụ luụn sống với giấc ảo vọng của mỡnh thỡ Đan Thiềm luụn tỉnh tỏo, thức thời, hiểu đời, hiểu người: bà nhận ra thất bại của giấc mộng Cửu Trựng Đài. Mối quan tõm duy nhất của bà giờ đõy là sự sống chết của Vũ Như Tụ.
+ Trong hồi V, cú đến gần 20 lần bà giục gió, van xin, cầu khẩn Vũ Như Tụ “trốn đi”, “lỏnh đi”, “chạy đi”, “đi đi”,…
+ Cử chỉ, nột mặt, ỏnh mắt của bà luụn hoàng hốt, lo lắng.
+ Đến khi “cú trốn cũng khụng được nữa”, Đan Thiềm tỡm mọi cỏch van xin tha tội ho Vũ Như Tụ. Cú đến 4 lần bà nhắc lại yờu cầu khẩn thiết đú, thậm chớ, bà lấy cả tớnh mạng của mỡnh để đỏnh đổi: “Tha cho ụng Cả. Tụi xin chịu chết”.
+ Khi khụng thể bảo vệ Vũ Như Tụ được nữa, Đan Thiềm thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào: “ễng Cả! Đài lớn tan tành! ễng Cả ơi! Xin cựng ụng vĩnh biệt”. Mọi cố gắng gỡn giữ của bà đều khụng thành, tất cả đều tan tành trong cơn biến loạn.
=> Đan Thiềm xứng đỏng là tri õm, tri kỉ của Vũ Như Tụ.
- Bệnh Đam Thiềm: Bệnh mờ đắm cỏi đẹp, cỏi tài. Cú tấm lũng biệt nhỡn liờn tài (Liờn hệ với nhừn vật quản ngục trong tỏc phẩm “Chữ người tử tự”- Nguyễn Tuừn)
Diễn biến tõm trạngVũ Như Tụ và Đan Thiềm bổ sung cho nhau làm tăng bi kịch, gúp phần làm nổi bật chủ đề: Người nghệ sĩ sỏng tạo cỏi đẹp và kẻ tri õm đều cú thể sẵn sàng chết vỡ cỏi đẹp, cỏi tài.
2.7. Giỏ trị nghệ thuật
+ Mõu thuẫn tập trung phỏt triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tớnh ; + Ngụn ngữ điờu luyện, cú tớnh tổng hợp cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh ; + Tớnh cỏch, tõm trạng nhõn vật bộc lộ rừ nột qua ngụn ngữ, hành động.
+ Cỏc lớp kịch được chuyển linh hoạt, tự nhiờn, liền mạch.
2.8. ớ nghĩa văn bản
Đoạn trớch Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài đặt ra vấn đề sõu sắc cú ý nghĩa muụn thuở về cỏi đẹp, về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ và nhõn dõn, đồng thời tỏc giả cũng bày tỏ niềm cảm thụng, trõn trọng đối với người nghệ sĩ tài năng, giàu khỏt vọng nhưng rơi vào bi kịch.
HỒN TRUƠNG BA, DA HÀNG THỊT ( Trớch)- Lƣu Quang Vũ ( Trớch)- Lƣu Quang Vũ
Kiến thức cơ bản. 1. Tỏc giả:
- Lưu Quang Vũ (1948-1988), quờ gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phỳ Thọ trong một gia đỡnh trớ thức.
- Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện… nhưng thành cụng nhất là sỏng tỏc kịch.
- LQV trở thành hiện tượng đăc biệt của sõn khấu kịch VN thế kỉ XX, là nhà viết kịch tài năng nhất của văn học VN hiện đại.
- ễng được tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Tỏc phẩm:
a. Hoàn cảnh sỏng tỏc:
- Lưu Quang Vũ viết vở kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” năm 1981, năm 1984 thỡ ra mắt cụng chỳng. Vở kịch dựa vào cõu chuyện dõn gian, nhưng đó cú những thay đổi cơ bản.
– Điểm khỏc biệt :
+ Trong truyện dõn gian, nhõn vật Trương Ba tiếp tục sống bỡnh thường, hạnh phỳc khi được nhập hồn vào thõn xỏc anh hàng thịt. Ngắn gọn và đơn giản, truyện dõn
gian mang một tư tưởng triết học cú phần cơ bản đỳng, nhưng chỉ đề cao linh hồn, tuyệt đối húa linh hồn, khụng để ý đến mối quan hệ giữa thể xỏc và linh hồn.
+ Vở kịch của Lưu Quang Vũ tại tập trung diễn tả tỡnh cảnh trớ trờu, nỗi đau khổ, giày vũ của Trương Ba từ khi “bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo”. Từ đú đưa đến những tư tưởng mới : sự tồn tại độc lập của thõn xỏc đối với linh hồn và khẳng định một quan niệm
đỳng đắn về cỏch sống.
b.Túm tắt tỏc phẩm:
Trương Ba là một người làm vườn và giỏi đỏnh cờ đó bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vỡ muốn sửa sai, nờn Nam Tào và Đế Thớch cho Hồn Trương Ba sống lại và nhập vào xỏc hàng thịt mới chết. Trỳ nhờ trong xỏc anh hàng thịt, Trương Ba gặp rất nhiều phiền toỏi : lý tưởng sỏch nhiễu, chị hàng thịt đũi chồng, gia đỡnh Trương Ba cũng cảm thấy xa lạ,… mà bản thõn Trương Ba thỡ đau khổ vỡ phải sống trỏi tự nhiờn và giả tạo. Đặc biệt thõn xỏc hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thúi xấu và những nhu cầu vốn khụng phải chớnh bản thõn ụng. Trước nguy cơ tha húa về nhõn cỏch và sự phiền toỏi do mượn thõn xỏc của kẻ khỏc, Trương Ba quyết định trả lại xỏc cho hàng thịt và chấp nhận cỏi chết.
c. Đặc trưng của kịch.
Tạo được những tỡnh huống xung đột, mõu thuẫn và diễn tả được sự phỏt triển xung đột, mõu thuẫn lờn đến đỉnh điểm, rồi cuối cựng là giải quyết cỏc xung đột, mõu thuẫn đú
*Tỡm hiểu khỏi niệm bi kịch
- Bi kịch là một thể của loại hỡnh kịch (đối lập với thể hài kịch).
- Xung đột kịch được tạo dựng từ những mõu thuẫn khụng thể giải quyết được, mọi cỏch khắc phục mõu thuẫn đú đều dẫn đến sự diệt vong những giỏ trị quan trọng.
- Nhõn vật của bi kịch thường là những người anh hựng, cú những say mờ, khỏt vọng lớn lao nhưng đụi khi cũn cú cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ nờn dẫn đến kết thỳc bi thảm. Kết thỳc bi thảm của nhõn vật bi kịch thường cú ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tỡnh cảm nhõn văn của mỗi con người.
3. Đoạn trớch:
a. Vị trớ.
* Vị trớ : Đoạn trớch trớch cảnh VII và đoạn kết của vở kịch.
* Túm tắt diễn biến tỡnh huống kịch: Xung đột trung tõm của vở kịch (hồn Trương Ba và xỏc hàng thịt) lờn đến đỉnh điểm. Sau mấy thỏng trỳ ngụ trong thể xỏc anh hàng thịt, Trương Ba ngày càng trở nờn xa lạ với bạn bố, người thõn và ụng cũng chỏn ghột chớnh mỡnh. Từ đú dẫn đến cuộc đối thoại mang tõm trạng dằn trở của nhõn vật: đối thoại với chớnh mỡnh (độc thoại) đan xen với cỏc cuộc đối thoại khỏc (đối thoại giữa hồn Trương Ba với xỏc hàng thịt, với những người thõn, với Đế Thớch). Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng và đi đến quyết định giải thoỏt.
b. Nội dung, nghệ thuật:
* Nội dung:
- Trương Ba được trả lại sự sống nhưng đú là một cuộc sống đỏng hổ thẹn, vỡ phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng húa.
- Khi con người phải sống trong dung tục thỡ tất yếu cỏi dung tục ấy sẽ ngư trị, thắng thế và sẽ tàn phỏ những gỡ trong sạch cao quớ của con người.
- Linh hồn và thể xỏc là hai phương diện tồn tại trong mỗi con người. Đừng “bỏ bờ” thõn xỏc để chỉ biết đến một thứ linh hồn chung chung trừu tượng khụng thuộc về một ai trờn cừi thế gian này.
- Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và xỏc thịt là cuộc đấu tranh giữa đạo đức và tội lỗi, giữa khỏt vọng và dục vọng, giữa phần “người” và phần “con” trong mỗi con người
Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và những ngƣời thõn
- Tỡnh huống bi kịch thỳc đẩy hồn Trương Ba phải lựa chọn với sự phản khỏng mónh liệt "chẳng cũn cỏch nào khỏc…, Khụng cần đến cỏi đời sống do mày mang lại. Khụng
cần".
- Con người phải đấu tranh với nghịch cảnh, với chớnh bản thõn , chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhõn cỏch.
Màn đối thoại giữa Hồn Trƣơng Ba và Đế Thớch
- Đế Thớch: cỏi nhỡn hời hợt, phiến diện về con người
- Trương Ba: ý thức sõu sắc về ý nghĩa của sự sống: Sống thực cho ra một con người khụng phải là điều đơn giản- Hồn và Xỏc phải hài hũa, khụng thể cú một tõm hồn thanh cao trong một thõn xỏc phàm tục tội lỗi
Màn kết
- Trương Ba trả xỏc cho anh hàng thịt; chấp nhận cỏi chết để được là chớnh mỡnh và linh hồn được trong sạch
- Húa thõn vào cõy cỏ, cỏc sự vật thõn thương để tồn tại vĩnh viễn bờn cạnh những người thõn yờu với niềm tin cuộc sống vẫn tuần hoàn theo quy luật của muụn đời.
- Bi kịch mang õm hưởng lạc quan; thụng điệp về sự chiến thắng của cỏi Thiện- cỏi Đẹp- của cuộc sống đớch thực.
=> í nghĩa
- Bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống vay mượn, sống tạm bợ và trỏi với tự nhiờn khiến tõm hồn nhõn hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha húa bởi sự lấn ỏt của thể xỏc thụ lỗ, phàm tục.
- Vẻ đẹp tõm hồn của những người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đớch thực cựng khỏt vọng hoàn thiện nhõn cỏch.
- Thụng điệp:
+ Được sống làm người thật là quý giỏ ; nhưng được sống đỳng là mỡnh, sống trọn vẹn với những giỏ trị mỡnh muốn cú và theo đuổi cũn quý giỏ hơn.
+ Sự sống chỉ thực sự cú ý nghĩa khi người ta được sống tự nhiờn với sự hài hoà giữa tõm hồn và thể xỏc.
+ Con người phải luụn luụn đấu tranh với những nghịch cảnh, với chớnh bản thõn, chống lại sự dung tục, để hoàn thiện nhõn cỏch và vươn tới những giỏ trị tinh thần cao quý
* Nghệ thuật:
+ Sự hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sõn khấu. + Sự kết hợp giữa tớnh hiện đại với cỏc giỏ trị truyền thống. + Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tõm.
+ Hành động của nhõn vật kịch phự hợp với hoàn cảnh, tớnh cỏch, gúp phần phỏt triển tỡnh huống kịch.
+ Kết hợp hài hũa sự phờ phỏn quyết liệt và chất trữ tỡnh đằm thắm, bay bổng.
NGƢỜI LÁI Đề SễNG ĐÀ(Trớch)