Cơ cấu tổ chức, chức năng và lĩnh vực hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của viễn thông bình dương đến năm 2020 (Trang 44)

6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIỄN THƠNG BÌNH DƯƠNG

2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng và lĩnh vực hoạt động

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của Viễn thơng Bình Dương

Ban Giám Đốc gồm: Giám đốc và 2 Phó giám đốc

Các phòng chức năng của Viễn Thơng Bình Dương gồm: phịng Tổ chức- Lao động, phịng Hành chính-Tổng hợp, phịng Kế tốn-Thống kê-Tài chính, phịng Đầu tư-Xây dựng cơ bản, phòng Kế hoạch- Kinh doanh, phòng Mạng & Dịch vụ, phòng nghiên cứu phát triển, phòng thanh tra – quân sự - bảo vệ, Ban phát triển hạ tầng.

Các đơn vị sản xuất gồm 10 trung tâm: Trung tâm dịch vụ khách hàng, Trung tâm Viễn Thông 1, Trung tâm tin học, Trung tâm viễn thông thành phố Thủ Dầu Một và 6 trung tâm Viễn thông huyện/thị (Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Dầu Tiếng, Tân Uyên, Phú Giáo).

Giám đốc Viễn thơng Bình Dương

Trung tâm Viễn thơng Thuận An Trung tâm Viễn

thông Dĩ An Trung tâm Viễn

thông TDM Trung tâm Viễn

thông Bến Cát Trung tâm Viễn thông Dầu Tiếng

Trung tâm VT 1 Phòng Mạng - dịch vụ Tổ chức-Lao độngPhòng Phịng Kế tốn - Thống kê - Tài chính Phịng Hành chính - Tổng hợp Ban phát triển hạ tầng Phịng Kế hoạch - Kinh doanh Trung tâm Dịch vụ khách hàng (TTKD) PGĐ. VNPT-BD PT. Kinh doanh PGĐ. VNPT-BD PT. Đầu tư - Phát triển hạ tầng Phịng Đầu tư

Trung tâm Viễn thơng Tân Un Trung tâm Viễn thông Phú Giáo

Trung tâm tin học (Trung tâm dữ liệu và quản lý cước)

Phòng Thanh tra- Quân sự-Bảo vệ Phịng Nghiên

cứu - Phát triển

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

2.1.3.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động

VNPT Bình Dương hoạt động sản xuất kinh doanh các dịch vụ viễn thông công nghệ thơng tin trên địa bàn tỉnh Bình Dương ở các lĩnh vực cụ thể:

+ Tổ chức, xây dựng, vận hành lắp đặt, bảo dưỡng và khai thác mạng lưới bưu chính - viễn thơng để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phương hướng phát triển do Tập đoàn trực tiếp giao.

+ Cung cấp các dịch vụ viễn thơng cơng ích, đảm bảo thơng tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của cơ quan Đảng, chính quyền các cấp, phục vụ các yêu cầu thông tin đời sống kinh tế, xã hội của ngành và nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm hồn thành chỉ tiêu được giao từ Tập đoàn.

+ Tổ chức quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin;

+ Tư vấn, khảo sát thiết kế, xây dựng chuyên ngành thông tin liên lạc; + Sản xuất, kinh doanh, cung ứng vật tư, thiết bị chuyên ngành viễn thông; + Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thơng, cho th văn phịng,

kinh doanh bất động sản và các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật

cho phép cũng như thực hiện các nhiệm vụ Tập đoàn giao; + Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của đơn vị.

2.1.3.3. Giới thiệu khái quát về sản phẩm

Viễn thơng Bình Dương cung cấp các dịch vụ về viễn thông công nghệ thông tin: điện thoại cố định, Fax, điện thoại di động vinaphone, mobifone, dịch vụ MyTv, dịch vụ internet, dịch vụ 1080 – 1088, dịch vụ truyền số liệu, chữ ký số VNPT-CA, dịch vụ mobile VNN, dịch vụ Mega VNN, dịch vụ Fiber VNN, dịch vụ VNTracking, dịch vụ điện thoại thẻ IFone-VNN, dịch vụ điện thoại thẻ 178...

2.1.3.4. Hệ thống phân phối

Có 8 cửa hàng giao dịch theo tiêu chuẩn của tập đồn Bưu Chính Viễn Thơng ViỆT Nam (VNPT) tại 7 TP/huyện/thị xã, khoảng 1.000 điểm bán lẻ và

nghệ thông tin của VNPT. Với slogan “chất lượng, đổi mới, phát triển bền vững“, Viễn thơng Bình dương ln ln chăm chút từng khách hàng của mình nhằm làm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng thông qua hệ thống kênh phân phối và đội ngũ nhân viên.

2.1.3.5. Kết quả kinh doanh năm 2011,2012

Bảng 2.1: Số liệu kết quả kinh doanh của Viễn Thơng Bình Dương qua các năm

Năm 2011 Đến tháng 11/2012 1/ Doanh thu phát sinh (tỉ) 557,9 810,443 2/ Doanh thu viễn thông công nghệ thông tin chiều đi (tỉ) 383,3 632,114 3/ Chênh lệch thu chi (tỉ) 24,827 77,684 4/ Năng suất lao động (triệu/người/năm) 1.263,903 Chưa tính 5/ Chi phí hiệu quả 1,14 Chưa tính 6/ Nộp ngân sách nhà nước (tỉ) 30,864 Chưa tính 7/ Tổng thuê bao phát triển 418.580 145.826 8/ Thuê bao vinaphone trả sau (thuê bao) 2684 4.698 9/ Thuê bao Mega VNN (thuê bao) 12.268 -8.499

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Qua bảng số liệu kết quả kinh doanh qua các năm, chúng ta nhận thấy rằng doanh thu tăng so với năm trước, mặc dù tổng số thuê bao phát triển giảm, thậm chí thuê bao Mega VNN phát triển âm, chỉ có thuê bao vinaphone trả sau phát triển tăng gấp hai lần so với năm trước, điều đó cho thấy doanh thu mang lại từ dịch vụ vinaphone là rất lớn, do đó doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm và có nhiều giải pháp hơn nữa để phát triển dịch vụ này.

Bảng 3.3. Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2011 (ĐVT: triệu đồng).

Stt Tên chỉ tiêu Kế hoạch năm Kết quả thực hiện Tỷ lệ % so với kế hoạch

A DOANH THU 828.240 702.302 84,79

I Doanh thu VTCNTT 758.840 624.190 82,26

1 Doanh thu từ khách hàng 621.440 486.683 78,32

1.1 Dịch vụ trên thuê bao cố định 138.000 135.566 98,24

1.2 Dịch vụ trên thuê bao Gphone 6.800 6.218 91,44

1.3 Dịch vụ trên thuê bao di động trả sau 82.000 75.234 91,75 1.4 Doanh thu sim thẻ trả trước VNP 220.000 111.729 50,79 1.5 Dịch vụ trên thuê bao băng rộng 129.000 116.496 90,31

1.6 Dịch vụ trên thuê bao MyTV 8.000 7.617 95,22

1.7 Doanh thu kênh thuê riêng 13.000 16.484 126,8

1.8 Doanh thu kết nối 2.040 2.043 100,16

1.9 Doanh thu các dịch vụ còn lại 22.600 15.295 67,68

2 Doanh thu nội bộ 137.400 137.507 100,08

2.1 Thu từ Vinaphone 113.560 110.383 97,2

2.1.1 Doanh thu phối hợp kinh doanh 21.148 25.328 119,77

2.1.2 Cho thuê hạ tầng 89.108 81.789 91,79

2.1.3 Doanh thu kết nối 3.304 3.266 98,84

2.2 Thu từ VDC 3.960 3.375 85,22

2.2.1 Cho thuê hạ tầng 3.000 2.557 85,24

2.2.2 Doanh thu kết nối 960 786 81,89

2.3 Thu từ VTI 2.100 935 44,51

2.3.1 Cho thuê hạ tầng 770 239 31,04

2.3.2 Doanh thu kết nối 1.330 696 52,3

2.4 Thu từ VTN 17.420 22.495 129,13

2.4.1 Doanh thu phối hợp kinh doanh 974 1.082 111,13

2.4.2 Cho thuê hạ tầng 2.915 5.446 186,83

2.4.3 Doanh thu kết nối 13.531 15.967 118,0

2.5 Thu từ VASC 360 320 88.76

2.5.1 Doanh thu phối hợp kinh doanh 974 1.082 111,13

2.5.2 Cho thuê hạ tầng 2.915 5.446 186,83

2.5.3 Doanh thu kết nối 360 320 88,76

II Kinh doanh thương mại 69.000 77.014 111,62

III Doanh thu hoạt động tài chính 200 441 220,67

IV Thu nhập khác 200 657 328,37

B CHI PHÍ 807.237 676.368 83,79

I Chi phí VTCNTT 739.437 594.559 80,41

1 Chi phí trực tiếp 376.027 352.117 93,64

2 Chi phí nội bộ 363.410 242.442 66,71

II Chi phí kinh doanh thương mại 65.550 76.355 116,48

III Chi phí hoạt động tài chính 2.100 5.232 249,13

IV Chi khác 150 222 147,93

C CHÊNH LỆCH THU CHI 21.003 25.934 123,48

I VTCNTT 19.403 29.631 152,71

II Kinh doanh thương mại 3.450 659 19,1

III Hoạt động tài chính -1.900 -4.790 252,12

D DOANH THU TÍNH LƯƠNG 389.430 366.943 94,23

E CHỈ TIÊU THUÊ BAO

I Thuê bao phát triển mới 418.580

II Thuê bao hủy bỏ 8.674

III Thuê bao thực tăng 409.757

IV Thuê bao hoạt động 201.763

F Nộp ngân sách 25.244

1 Thuế GTGT đã nộp 22.717

2 Nộp ngân sách khác 2.527

Hiện nay, Viễn thơng Bình dương ln phấn đấu giữ vị trí là nhà cung cấp các dịch vụ về viễn thơng cơng nghệ thơng tin số một tại tỉnh Bình Dương, khi nói đến các dịch vụ về viễn thông công nghệ thông tin là phải nói đến Viễn thơng Bình dương đây là mong ước và là mục tiêu phấn đấu của tồn thể cán bộ cơng nhân viên Viễn thơng Bình dương.

2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THƠNG BÌNH DƯƠNG DƯƠNG

Tập đồn Bưu chính Viễn thông giao kế hoạch kinh doanh từng năm cho VNPT Bình Dương. Mặc dù kế hoạch hàng năm đều hồn thành, nhưng khơng có tính bền vững trong tương lai, nhất là thị trường cạnh ngày càng gay gắt. Do đó, vấn đề cấp bách hiện nay là VNPT Bình Dương phải tăng cường năng lực cạnh tranh. Có thể thấy được thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT Bình Dương thơng qua các yếu tố sau:

2.2.1. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu của VNPT Bình Dương đã được trình bày tại hình 2.1 (Mơ hình hệ thống cấu trúc tổ chức Viễn Thơng Bình dương ) gồm: ban giám đốc, 9 phòng ban và 10 trung tâm trực thuộc. Theo phiếu khảo sát thì đây là cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, nhưng hiện nay số lượng tham gia trực tiếp kinh doanh chỉ có 8 trung tâm, 2 trung tâm còn lại làm nhiệm vụ hỗ trợ, các phịng, ban có vai trị tham mưu. Trong 8 trung tâm này, chưa quá 50% CBCNV tham gia trực tiếp bán hàng, số cịn lại làm cơng tác kỹ thuật và quản lý. Qua đó cho thấy số người tham gia bán hàng quá ít, chiếm khoảng 20% CBCNV tồn VNPT Bình Dương. Các đối thủ khác như FPT, Viettel hơn 50% CBCNV làm công tác kinh doanh – bán hàng. Đây là điểm yếu của VNPT Bình Dương.

Hiện nay hoạt động kinh doanh của VNPT Bình Dương chưa có nhiều đổi mới sáng tạo, chưa tạo ra cái mới, trong các hoạt động kinh doanh còn thụ động, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng. Do đó gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch do tập đoàn giao.

Đội ngũ nhân viên bán hàng chưa thật sự đổi mới trong cách suy nghĩ, cách làm. Chưa có hoạt động marketing mạnh, hiệu quả để thúc đẩy công tác bán hàng.

Đa phần CBCNV cịn làm việc theo sự phân cơng nhiệm vụ, không tự chủ động tư duy trong cơng việc. Cịn thói quen làm việc cho doanh nghiệp nhà nước. Và một số lao động lớn tuổi còn là rào cản cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần có giải pháp xây dựng đội ngũ bán hàng hiệu quả.

2.2.2. Kết quả kinh doanh

VNPT Bình Dương là đơn vị thành viên tập đồn VNPT, hạch tốn phụ thuộc. Theo phân tích trong ma trận các yếu tố bên trong, VNPT Bình Dương có năng lực tài chính mạnh, chính sách lương, thưởng tốt. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng chi phí nhiều cho hoạt động kinh doanh như: quảng cáo, khuyến mại, chăm sóc các đại lý, điểm bán lẻ... Tuy nhiên các chi phí hoạt động là do tập đoàn giao, hơn nữa trong những năm gần đây, do khó khăn về kinh tế, VNPT Bình Dương liên tục tiết kiệm chi phí, do đó cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù vậy, doanh thu bình quân vẫn liên tục tăng qua các năm, cụ thể thể hiện qua các thông tin ở bảng 2.2:

Bảng 2.2: Số liệu kết quả kinh doanh của Viễn Thơng Bình Dương qua các năm

Năm 2008 2009 2010 2011 Đến tháng 11/2012 1/ Doanh thu phát sinh (tỉ) 391,4 586 509 557,9 810,443 2/ Doanh thu viễn thông công nghệ

thông tin chiều đi (tỉ) 387,5 534,972 385,082 383,3 632,114 3/ Chênh lệch thu chi (tỉ) 540,4 765,6 104,551 24,827 77,684 4/ Năng suất lao động

(triệu/người/năm) 603,5 704,698 704,839 1.263,903 Chưa tính 5/ Chi phí hiệu quả 1,03 1,14 1,14 1,14 Chưa tính 6/ Nộp ngân sách nhà nước (tỉ) 21,612 23,163 25,248 30,864 Chưa tính 7/ Tổng thuê bao phát triển 38.201 49.715 29.448 418.580 145.826 8/ Thuê bao vinaphone trả sau (thuê

bao) 1.471 18.5 2.557 2684 4.698 9/ Thuê bao Mega VNN (thuê bao) 12.029 42.052 11.684 12.268 -8.499

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Doanh thu phát sinh: đây là doanh thu do VNPT Bình Dương thu từ khách hàng, bao gồm các khoản thu như: phí lắp đặt dịch vụ, doanh thu bán sim, thẻ cào, bán hàng hóa...Đây là nguồn doanh thu lớn, Viễn Thơng Bình Dương cần có nhiều giải pháp để ổn định nguồn doanh thu này. Hiện nay, do cạnh tranh gay gắt giữa các nhà mạng nên doanh thu này biến động liên tục, các đối thủ cạnh tranh dùng nhiều hình thức khuyến mại nhằm thu hút khách hàng, do đó thị phần của doanh thu này cũng giảm dần.

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.2: Doanh thu phát sinh năm 2012

Qua hình 2.2, chúng ta thấy doanh thu phát sinh có dạnh hình sin, tăng giảm liên tục từ tháng 1/2012 đến tháng 11/2012. Qua đó cho thấy VNPT Bình Dương bị cạnh tranh gay gắt bởi các đối thủ, do dó doanh nghiệp cần có giải pháp tốt để tăng doanh thu.

Doanh thu viễn thông công nghệ thông tin chiều đi: đây là doanh thu thu từ

khách hàng, do khách hàng sử dụng cước phát sinh từ các dịch vụ: điện thoại cố định, di động, đường truyền internet...Doanh thu này cũng biến động liên tục do cạnh tranh gay gắt giữa các nhà mạng.

30 31 32 33 34 35 36 37 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 33.4 32.6 34.2 33.6 36.1 33.5 33.6 35.4 34.1 36.2 34.8 ĐVT : tỉ đồng

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.3: Doanh thu VTCNTT chiều đi từng tháng trong năm 2012

Doanh thu viễn thông cơng nghệ thơng tin chiều đi cũng có dạng hình sin, tăng giảm liên tục từ tháng 1/2012 đến tháng 11/2012. Trước đây khi chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh, đây là nguồn doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nhưng hiện nay, để tạo ra doanh thu như biểu đồ trên, doanh nghiệp phải chi phí nhiều cho cơng tác chăm sóc khách hàng, giữ khách hàng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. Qua đó cho thấy để tạo ra doanh thu này cũng phải tốn nhiều chi phí.

Chênh lệch thu chi: là phần lợi nhuận ròng thu từ hoạt động kinh doanh của

VNPT Bình Dương. Tính đến tháng 11/2012 chênh lệch thu chi của VNPT Bình Dương là 47 tỉ, đạt 102% do tập đoàn giao (tập đoàn giao 46 tỉ).

Doanh thu và các chỉ tiêu phát triển thuê bao có tăng, giảm qua các năm, đều đó cho thấy sự khơng bền vững trong việc sản xuất kinh doanh, hàng năm VNPT Bình Dương đều hồn thành kế hoạch tập đồn giao, nhưng hồn thành khó khăn và trong năm 2012 cũng như thế, cần đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là cần thiết. Bên cạnh các chỉ tiêu về tài chính, thị phần của VNPT Bình Dương so với các đối thủ về các sản phẩm chủ đạo vẫn chiếm ưu thế. Mặc dù các sản phẩm chủ đạo của VNPT Bình Dương chiếm thị phần khống chế, nhưng các sản phẩm này không tạo ra nhiều doanh thu (như điện thoại cố định) nhưng lại tốn nhiều chi phí cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, ngược lại những sản phẩm tốn ít chi phí bảo

dưỡng nhưng mang lại doanh thu cao thì lại có thị phần thấp (VD: Vinaphone) hơn đối thủ. 70.58 27.09 1.22 1.11 VNPT VIETTEL SPT KHÁC

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.4: Thị phần thuê bao cố định

Mặc dù trong các nhà cung cấp dịch vụ, VNPT chiếm thị phần lớn về dịch vụ điện thoại cố định, nhưng doanh thu về dịch vụ này liên tục giảm qua các năm, do khách hàng đã chuyển dần sang sử dụng dịch vụ điện thoại di động, doanh thu điện thoại cố định được thể hiện cụ thể như sau:

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.5: doanh thu điện thoại cố định qua các năm

Điều đó cho thấy chu kỳ sống của dịch vụ điện thoại cố định đã dần suy tàn, cần phải nhanh chóng phát triển dịch vụ điện thoại di động hoặc là cho ra đời sản phẩm khác để thay thế sản phẩm này nhằm kéo dài chu kỳ sống của doanh nghiệp.

Doanh thu từ dịch vụ internet: đối với dịch vụ này, hiện nay VNPT Bình

Dương vẫn chiếm thị phần lớn, do VNPT Bình Dương sở hữu mạng cáp phủ khắp toàn tỉnh. 67.58 14.84 14.71 1.85 1.02 VNPT VIETTEL FPT SPT KHÁC

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.6: Thị phần thuê bao Internet

Tuy nhiên, dịch vụ này cũng bị cạnh tranh gay gắt, do đây là dịch vụ mang lại doanh thu cao, nhất là Bình Dương là tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp, nên dịch vụ internet rất phát triển, do đó doanh thu khơng ổn định, vẫn tăng giảm liên tục qua các năm, cụ thể doanh thu internet như sau:

503.9 120 113.6 129 133

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của viễn thông bình dương đến năm 2020 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)