Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của viễn thông bình dương đến năm 2020 (Trang 48 - 49)

6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THƠNG BÌNH

2.2.1. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu của VNPT Bình Dương đã được trình bày tại hình 2.1 (Mơ hình hệ thống cấu trúc tổ chức Viễn Thơng Bình dương ) gồm: ban giám đốc, 9 phòng ban và 10 trung tâm trực thuộc. Theo phiếu khảo sát thì đây là cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, nhưng hiện nay số lượng tham gia trực tiếp kinh doanh chỉ có 8 trung tâm, 2 trung tâm còn lại làm nhiệm vụ hỗ trợ, các phịng, ban có vai trị tham mưu. Trong 8 trung tâm này, chưa quá 50% CBCNV tham gia trực tiếp bán hàng, số cịn lại làm cơng tác kỹ thuật và quản lý. Qua đó cho thấy số người tham gia bán hàng q ít, chiếm khoảng 20% CBCNV tồn VNPT Bình Dương. Các đối thủ khác như FPT, Viettel hơn 50% CBCNV làm công tác kinh doanh – bán hàng. Đây là điểm yếu của VNPT Bình Dương.

Hiện nay hoạt động kinh doanh của VNPT Bình Dương chưa có nhiều đổi mới sáng tạo, chưa tạo ra cái mới, trong các hoạt động kinh doanh còn thụ động, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng. Do đó gặp rất nhiều khó khăn trong việc hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch do tập đoàn giao.

Đội ngũ nhân viên bán hàng chưa thật sự đổi mới trong cách suy nghĩ, cách làm. Chưa có hoạt động marketing mạnh, hiệu quả để thúc đẩy công tác bán hàng.

Đa phần CBCNV cịn làm việc theo sự phân cơng nhiệm vụ, không tự chủ động tư duy trong cơng việc. Cịn thói quen làm việc cho doanh nghiệp nhà nước. Và một số lao động lớn tuổi còn là rào cản cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần có giải pháp xây dựng đội ngũ bán hàng hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của viễn thông bình dương đến năm 2020 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)