Kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của viễn thông bình dương đến năm 2020 (Trang 49 - 57)

6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THƠNG BÌNH

2.2.2. Kết quả kinh doanh

VNPT Bình Dương là đơn vị thành viên tập đồn VNPT, hạch tốn phụ thuộc. Theo phân tích trong ma trận các yếu tố bên trong, VNPT Bình Dương có năng lực tài chính mạnh, chính sách lương, thưởng tốt. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng chi phí nhiều cho hoạt động kinh doanh như: quảng cáo, khuyến mại, chăm sóc các đại lý, điểm bán lẻ... Tuy nhiên các chi phí hoạt động là do tập đoàn giao, hơn nữa trong những năm gần đây, do khó khăn về kinh tế, VNPT Bình Dương liên tục tiết kiệm chi phí, do đó cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù vậy, doanh thu bình quân vẫn liên tục tăng qua các năm, cụ thể thể hiện qua các thông tin ở bảng 2.2:

Bảng 2.2: Số liệu kết quả kinh doanh của Viễn Thơng Bình Dương qua các năm

Năm 2008 2009 2010 2011 Đến tháng 11/2012 1/ Doanh thu phát sinh (tỉ) 391,4 586 509 557,9 810,443 2/ Doanh thu viễn thông công nghệ

thông tin chiều đi (tỉ) 387,5 534,972 385,082 383,3 632,114 3/ Chênh lệch thu chi (tỉ) 540,4 765,6 104,551 24,827 77,684 4/ Năng suất lao động

(triệu/người/năm) 603,5 704,698 704,839 1.263,903 Chưa tính 5/ Chi phí hiệu quả 1,03 1,14 1,14 1,14 Chưa tính 6/ Nộp ngân sách nhà nước (tỉ) 21,612 23,163 25,248 30,864 Chưa tính 7/ Tổng thuê bao phát triển 38.201 49.715 29.448 418.580 145.826 8/ Thuê bao vinaphone trả sau (thuê

bao) 1.471 18.5 2.557 2684 4.698 9/ Thuê bao Mega VNN (thuê bao) 12.029 42.052 11.684 12.268 -8.499

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Doanh thu phát sinh: đây là doanh thu do VNPT Bình Dương thu từ khách hàng, bao gồm các khoản thu như: phí lắp đặt dịch vụ, doanh thu bán sim, thẻ cào, bán hàng hóa...Đây là nguồn doanh thu lớn, Viễn Thơng Bình Dương cần có nhiều giải pháp để ổn định nguồn doanh thu này. Hiện nay, do cạnh tranh gay gắt giữa các nhà mạng nên doanh thu này biến động liên tục, các đối thủ cạnh tranh dùng nhiều hình thức khuyến mại nhằm thu hút khách hàng, do đó thị phần của doanh thu này cũng giảm dần.

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.2: Doanh thu phát sinh năm 2012

Qua hình 2.2, chúng ta thấy doanh thu phát sinh có dạnh hình sin, tăng giảm liên tục từ tháng 1/2012 đến tháng 11/2012. Qua đó cho thấy VNPT Bình Dương bị cạnh tranh gay gắt bởi các đối thủ, do dó doanh nghiệp cần có giải pháp tốt để tăng doanh thu.

Doanh thu viễn thông công nghệ thông tin chiều đi: đây là doanh thu thu từ

khách hàng, do khách hàng sử dụng cước phát sinh từ các dịch vụ: điện thoại cố định, di động, đường truyền internet...Doanh thu này cũng biến động liên tục do cạnh tranh gay gắt giữa các nhà mạng.

30 31 32 33 34 35 36 37 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 33.4 32.6 34.2 33.6 36.1 33.5 33.6 35.4 34.1 36.2 34.8 ĐVT : tỉ đồng

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.3: Doanh thu VTCNTT chiều đi từng tháng trong năm 2012

Doanh thu viễn thông cơng nghệ thơng tin chiều đi cũng có dạng hình sin, tăng giảm liên tục từ tháng 1/2012 đến tháng 11/2012. Trước đây khi chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh, đây là nguồn doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nhưng hiện nay, để tạo ra doanh thu như biểu đồ trên, doanh nghiệp phải chi phí nhiều cho cơng tác chăm sóc khách hàng, giữ khách hàng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. Qua đó cho thấy để tạo ra doanh thu này cũng phải tốn nhiều chi phí.

Chênh lệch thu chi: là phần lợi nhuận ròng thu từ hoạt động kinh doanh của

VNPT Bình Dương. Tính đến tháng 11/2012 chênh lệch thu chi của VNPT Bình Dương là 47 tỉ, đạt 102% do tập đoàn giao (tập đoàn giao 46 tỉ).

Doanh thu và các chỉ tiêu phát triển thuê bao có tăng, giảm qua các năm, đều đó cho thấy sự khơng bền vững trong việc sản xuất kinh doanh, hàng năm VNPT Bình Dương đều hồn thành kế hoạch tập đồn giao, nhưng hồn thành khó khăn và trong năm 2012 cũng như thế, cần đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là cần thiết. Bên cạnh các chỉ tiêu về tài chính, thị phần của VNPT Bình Dương so với các đối thủ về các sản phẩm chủ đạo vẫn chiếm ưu thế. Mặc dù các sản phẩm chủ đạo của VNPT Bình Dương chiếm thị phần khống chế, nhưng các sản phẩm này không tạo ra nhiều doanh thu (như điện thoại cố định) nhưng lại tốn nhiều chi phí cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, ngược lại những sản phẩm tốn ít chi phí bảo

dưỡng nhưng mang lại doanh thu cao thì lại có thị phần thấp (VD: Vinaphone) hơn đối thủ. 70.58 27.09 1.22 1.11 VNPT VIETTEL SPT KHÁC

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.4: Thị phần thuê bao cố định

Mặc dù trong các nhà cung cấp dịch vụ, VNPT chiếm thị phần lớn về dịch vụ điện thoại cố định, nhưng doanh thu về dịch vụ này liên tục giảm qua các năm, do khách hàng đã chuyển dần sang sử dụng dịch vụ điện thoại di động, doanh thu điện thoại cố định được thể hiện cụ thể như sau:

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.5: doanh thu điện thoại cố định qua các năm

Điều đó cho thấy chu kỳ sống của dịch vụ điện thoại cố định đã dần suy tàn, cần phải nhanh chóng phát triển dịch vụ điện thoại di động hoặc là cho ra đời sản phẩm khác để thay thế sản phẩm này nhằm kéo dài chu kỳ sống của doanh nghiệp.

Doanh thu từ dịch vụ internet: đối với dịch vụ này, hiện nay VNPT Bình

Dương vẫn chiếm thị phần lớn, do VNPT Bình Dương sở hữu mạng cáp phủ khắp toàn tỉnh. 67.58 14.84 14.71 1.85 1.02 VNPT VIETTEL FPT SPT KHÁC

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.6: Thị phần thuê bao Internet

Tuy nhiên, dịch vụ này cũng bị cạnh tranh gay gắt, do đây là dịch vụ mang lại doanh thu cao, nhất là Bình Dương là tỉnh có nhiều khu công nghiệp, nên dịch vụ internet rất phát triển, do đó doanh thu khơng ổn định, vẫn tăng giảm liên tục qua các năm, cụ thể doanh thu internet như sau:

503.9 120 113.6 129 133 0 100 200 300 400 500 600 2008 2009 2010 2011 2012 ĐVT: tỉ đồng

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.7: doanh thu Internet qua các năm

VNPT Bình Dương cần tăng cường công tác chăm sóc khách hàng để giữ vững và phát triển dịch vụ này. Hiện nay VNPT Bình Dương cũng đã có dịch vụ mới, dịch vụ FTTH (fiber to the home) - cáp quang đến tận nhà thuê bao, có thể dần

thay thế cho dịch vụ internet cáp đồng, đây là dịch vụ cũng mang lại doanh thu lớn cho VNPT Bình Dương.

Doanh thu từ dịch vụ Vinaphone:

0 5 10 15 20 25 30 35 40 T6 T7 T8 T9 T10 T11 25.03 24.07 25.09 25.21 25.03 25.01 36.42 36.94 36.93 37.01 36.61 36.62 38.05 37.08 37.09 37.54 38.3 38.3 VINAPHONE VIETTEL MOBIFONE

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.8: Thị phần di động của các mạng tại tỉnh Bình Dương (năm 2012)

Qua biểu đồ thị phần các mạng di động tại Bình Dương cho thấy sản phẩm di động Vinaphone do VNPT Bình Dương kinh doanh ln có thị phần thấp nhất trong 3 nhà mạng, mặc dù vinaphone (chiếm thị phần 25.21%) là mạng di động ra đời sớm hơn Viettel, chỉ sau mobifone, nhưng hiện nay lại có thị phần thấp hơn Viettel (37.01%), và là mạng di động có thị phần thấp nhất trong ba nhà mạng. Với tình hình kinh doanh như hiện nay, Vinaphone (VNPT Bình Dương) khó có thể cạnh tranh với các mạng điện thoại di động khác.

Thị phần vinaphone hiện nay tăng trưởng không ổn định, thị phần tăng giảm liên tục, điều đó cho thấy các đối thủ dùng nhiều hình thức khuyến mại nhằm lơi kéo khách hàng từ mạng này sang dùng mạng khác. Doanh thu từ di động vinaphone đang có xu hướng giảm mạnh.

Thuê bao cắt hủy liên tục, số lượng thuê bao phát triển mới ít hơn số lượng thuê bao cắt hủy, kết quả là luôn luôn phát triển âm.

Hiện trung bình hàng tháng tỉnh Bình Dương có khoảng 350.000 thuê bao vinaphone trả trước phát sinh cuộc gọi, trong khi tổng số thuê bao trả trước trên 1 triệu thuê bao.

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Hình 2.9: Doanh thu sim, thẻ vinaphone trả trước năm 2012

Thị phần vinaphone thấp, do đó doanh thu từ sim thẻ cũng thấp. Cần có giải pháp tăng cường công tác phát triển thị trường và giải pháp đổi mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh để khắc phục vấn đề này. Ngoài ra, doanh thu từ dịch vụ vinaphone trả sau cũng cần quan tâm, cụ thể như sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2008 2009 2010 2011 2012 58.5 71.5 71.2 75.2 84.5 ĐVT: tỉ đồng

(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]

Doanh thu từ dịch vụ này chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Đây là doanh thu tương đối ổn định, vì khách hàng sử dụng dịch vụ này là các doanh nghiệp, các khách hàng thuộc hệ thống chính trị (các sở, ban, ngành…), do đó khơng có nhu cầu thay đổi dịch vụ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của viễn thông bình dương đến năm 2020 (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)