Thưởng tiết kiệm vật tư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng tại công ty TNHH thời trang hạnh (Trang 65)

3.5.13 .Tăng lương

3.6. Xây dựng cách tính thưởng cho tồn Cơng ty

3.6.1.9 Thưởng tiết kiệm vật tư

Thưởng tiết kiệm vật tư được áp dụng cho các vị trí cơng việc như cắt vải,

chuẩn bị nguyên liệu.

Tiền thưởng TK = Giá trị làm lợi thực tế x Tỷ lệ % trích thưởng (3.23) 3.6.2. Thưởng cuối năm

Việc khen thưởng cuối năm sẽ căn cứ trên kết quả kinh doanh cuối năm của Công ty và kết quả thực hiện công việc của từng nhân viên. Tiền thưởng sẽ bao gồm 02 phần bao gồm:

- Tiền thưởng cố định hàng năm: Khi Công ty đạt mức doanh thu theo kế

hoạch thì Cơng ty sẽ thưởng cho tồn bộ nhân viên tùy thuộc vào mức thu nhập, thâm niên của từng nhân viên mà Công ty đang áp dụng (phụ lục 21). - Tiền thưởng theo mức lợi nhuận tăng: Được thực hiện khi mức doanh thu, lợi nhuận của Công ty tăng vượt so mới định mức. Mức tăng lợi nhuận này

sẽ được Công ty tính tốn và trích một tỷ lệ phần trăm nhất định để tính

thưởng cho các nhân viên. Việc tính thưởng theo mức tăng lợi nhuận sẽ

được Cơng ty tính tốn trên cơ sở xếp hạng thành tích cho từng nhân viên

theo thứ tự xếp hạng A, B, C, ..., mỗi thứ hạng sẽ tương ứng với tiêu chuẩn khen thưởng mà hệ số khen thưởng, cụ thể Bảng tiêu chuẩn xét thưởng cuối năm của phụ lục 22 và bảng xếp hạng thưởng.

Bảng 3.2: Bảng xếp hạng thưởng

STT Hạng xếp

hạng Yêu cầu

Hệ số thưởng

1 Hạng A Những người hoàn thành vượt mức các chỉ

tiêu. 1.2-1.5

2 Hạng B Những người hoàn thành chỉ tiêu 1.0-1.2

3 Hạng C

Những người hoàn thành trên 90% chỉ tiêu

được giao theo đánh giá của cấp quản lý trực

tiếp

0.8-1.0

4 Hạng khuyến khích

Bao gồm những người vì lý do khách quan mà khơng đạt thành tích để xếp hạng A, B, C nhưng không vi phạm khuyết điểm

Không vượt quá 50% của hạng C

Công thức tích tiền thưởng theo lợi nhuận được tính như sau:

- Tổng quỹ khen lưởng lợi nhuận = tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận chênh lệch so với định mức.

- Tính quỹ lương chính của từng hạng thành tích:

Quỹ lương chính của hạng thành tích i = Số người được xét thưởng hạng i x Tiền lương chính bình qn của hạng i (3.24)

- Tính quỹ lương chính qui đổi của từng hạng thành tích:

Quỹ lương chính qui đổi của hạng

thành tích i = Quỹ lương chính của hạng thành tích i x Hệ số thưởng của hạng i (3.26)

- Tính quỹ khen thưởng của từng hạng thành tích:

Quỹ khen thưởng của

hạng i

=

Tổng quỹ tiền thưởng của đơn vị x Quỹ lương chính qui đổi của hạng i (3.27) Tổng quỹ lương chính qui đổi của đơn vị

- Tính tiền thưởng của từng cá nhân theo hạng thành tích:

Tiền thưởng của cá nhân j (thuộc hạng i)

=

Quỹ thưởng của hạng i x Mức lương chính của cá nhân j (thuộc hạng i) (3.28) Quỹ lương chính của hạng i

Tiền thưởng cá nhân

hạng khuyến khích = Quỹ tiền thưởng của hạng khuyến khích (3.29)

Số người được thưởng khuyến khích

3.7. Các chế độ phúc lợi khác

Từ kết quả khảo sát đối với các vấn đề liên quan đến chế độ phúc lợi của Công ty ở Chương 2, Công ty cũng cần tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến chế

độ phúc lợi nhằm đáp ứng theo nguyện vọng của nhân viên trong Công ty, cụ thể

như sau:

- Hình thức khen thưởng: Xem xét lại hình thức khen thưởng theo nguyện vọng của nhân viên là bằng tiền mặt.

- Hình thức du lịch của Công ty: Theo nguyện vọng của nhân viên là áp dụng hình thức du lịch dài ngày trong nước 02 năm một lần. Công ty cần phải xem xét vấn đề này để tạo sự gắn kết giữa các nhân viên trong Công ty và của nhân viên với Công ty.

Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải căn cứ vào tình hình thức tế của Cơng ty để có những giải pháp thực hiện nhằm giải quyết hài hịa quyền lợi của Cơng ty và chế

độ phúc lợi cho nhân viên.

3.8. Kết luận chương III:

Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng trả lương, trả thưởng tại Công ty TNHH thời trang Hạnh, tác giả đã đề xuất ra các giải pháp hồn thiện cơng tác trả lương trả thưởng phù hợp với định hướng phát triển trong tương lai của Công ty, bao gồm:

- Xây dựng cơ cấu tổ chức của Công ty.

- Tiến hành tổ chức phân tích cơng việc để xây dựng tồn bộ bản mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc cho tồn bộ các vị trí chức danh trong Cơng ty.

- Xây dựng cách tính lương, tính thưởng cho tồn bộ các vị trí chức danh trong Cơng ty phù hợp với cơ cấu tổ chức mới và từng vị trí chức danh.

- Hồn thiện các công tác phúc lợi của Công ty theo nguyện vọng của nhân viên và tình hình thực tế của Công ty.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá về thức trạng công

tác trả lương, trả thưởng của Công ty TNHH thời trang Hạnh. Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng trạng trả lương trả thưởng được tác giả thực hiện như sau:

- Lập mơ hình nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên trong

Công ty đối với công tác trả lương, trả thưởng với 08 biến quan sát với cấp độ đánh giá là “Rất không hài lịng – Khơng hài lịng – Chấp nhận được – Hài lòng – Rất hài lòng“ và một số câu hỏi để khảo sát thái độ, nguyện vọng của nhân viên trong Công ty.

- Phân tích thực trạng trả lương, trả thưởng và kết hợp với định hướng phát

triển của Công ty trong tương lai để đánh giá về thực trạng trạng trả lương, trả

thưởng của Công ty. Một số vấn đề cần phải khắc phục như sau:

+ Cơ cấu tổ chức của Công ty chưa phù hợp với định hướng phát triển trong tương lai.

+ Chưa có bản mơ tả cơng việc, tiêu chuẩn cơng việc và tiêu chuẩn hồn thành cơng việc cho các vị trí cơng việc trong Cơng ty.

+ Công tác trả lương, trả thưởng cho các nhóm nhân viên cịn một số tồn tại cần phải được điều chỉnh để khắc phục các thực trạng hiện tại và phù

hợp với định hướng phát triển trong tương lai của Công ty.

Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng trả lương, trả thưởng tại Công ty, tác giả đã vận dụng một số lý thuyết về phân tích cơng việc, bản mơ tả công việc và lý thuyết về trả công lao động để đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng tại Công ty TNHH thời trang Hạnh, cụ thể như sau:

- Xây dựng lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp với định hướng phát triển của

Công ty.

- Lập bản mô tả công việc cho các vị trí quan trọng trong Cơng ty.

- Điều chỉnh một số tồn tại trong công tác trả lương và trả thưởng cho phù

Các kết quả đạt được của đề tài:

- Đề tài giúp cho Ban Giám đốc Công ty thời trang Hạnh có cái nhìn tổng

quát lại tình hình trả lương, trả thưởng của Công ty. Giúp Ban Giám đốc thấy được những mặt tồn tại trong công tác trả lương, trả thưởng của Công ty cần phải điều

chỉnh, khắc phục để phù hợp với tình hình thực tế và định hướng phát triển của

Công ty trong tương lai.

- Các giải pháp tác giả nêu trong đề tài cũng là những giải pháp mang tính thực tiễn mà Ban Giám đốc Công ty TNHH thời Trang Hạnh có thể tham khảo và áp dụng thực hiện. Tuy nhiên, trước khi áp dụng cần phải tiến hành kiểm tra đánh giá lại để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với mơ hình của Cơng ty.

Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Hạn chế của đề tài là tập trung nghiên cứu tại một đơn vị cụ thể là Cơng ty gia đình, quy mơ nhỏ nên các giải pháp đưa ra chỉ phù hợp với đơn vị được nghiên cứu mà khơng mang tính tổng quát để các Cơng ty có quy mơ lớn và ngành sản xuất hàng may mặc, thời trang có thể áp dụng được.

- Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là mở rộng nghiên cứu sang các

Công ty sản xuất hàng may mặc, thời trang thời trang có quy mơ lớn để có những giải pháp mang tính tổng quát và thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đàm Xuân Anh (2006), Vai trò của nguồn nhân lực trong tiến trình hịa

nhập kinh tế Việt Nam, Phát triển kinh tế, ĐH Kinh tế TPHCM, số 174.

2. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu

khoa học, NXB Đại học quốc gia TPHCM.

3. PGS.TS Trần Xuân Cầu (Chủ biên), PGS.TS Mai Quốc Chánh, giáo trình

Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, năm 2008.

4. Trần Thị Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource

Management), NXB thống kê, năm 2005.

5. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, NXB thống kê, năm 2001. 6. PGS.TS Nguyễn Tiệp (Chủ biên), TS Lê Thanh Hà, giáo trình tiền lương

tiền công, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2006.

7. PGS.TS Nguyễn Tiệp, giáo trình định mức lao động tập 1 + tập 2, Nhà

xuất bản Lao động – Xã hội, năm 2008.

8. Hà Hữu Thân (1999), Quản trị nhân sự, NXB thống kê.

9. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu với SPSS tập 1 +

tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, năm 2008

10. Đề tài nguyên cứu khoa học cấp bộ “Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên

và mức độ gắn kết đối với tổ chức“ của TS.Trần Thị Kim Dung.

11. Chủ doanh nghiệp và chức năng quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất bản trẻ 12. Phân tích cơng việc, Nhà xuất bản trẻ

13. Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn và các tiêu chuẩn hồn thành cơng việc, Nhà xuất bản trẻ

14. Hệ thống tiền lương và tiền công, Nhà xuất bản trẻ

15. Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các Công ty nhà nước.

16. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp

phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

17. Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chính phủ về Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở Công ty,

doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, các nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động.

18. Các quy định của nhà nước về tiền lương. 19. http://www.macconsult.vn/ 20. http://nguonvieclam.vn/ 21. http://nguonvieclam.vn/ 22. http://nqcenter.wordpress.com/ 23. http://santhuongmai.com/ 24. http://kilobooks.com/ 25. http://www.tienluong.com.vn/ 26. http://vietlion.com/ebk/download-ebook-category/tu-sach-kinh-te-quan- tri/tieng-viet-tu-sach-quan-tri 27. http://ecvin.net/Kien-thuc-quan-tri/KPI-ve-Markting.html 28. http://www.danketoan.com/

Phụ lục 1. Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH thời trang Hạnh Sơ đồ tổ chức của Công ty Sơ đồ tổ chức của Công ty

Sơ đồ tổ chức bên xưởng may của Công ty

Khâu vắt sổ và chuẩn vị nguyên phụ

liệu

Quản đốc xưởng sản xuất

Bộ phận kiểm ta chất lượng sản phẩm (KCS)

Khâu may

Khâu cắt Khâu hoàn

thiện Kho GIÁM ĐỐC Xưởng may Phịng kỹ thuật Phịng hành chính-kế tốn PHĨ GIÁM ĐỐC

- Phòng kỹ thuật: Bao gồm trưởng phòng và tập thể nhân viên thiết kế. Nhiệm vụ của phòng là thiết kế sản phẩm, phê duyệt thiết kế, may mẫu, hiệu chỉnh thiết kế, lập phiếu cắt, giám sát việc sản xuất sản phẩm.

- Phòng hành chính-kế tốn: bao gồm trưởng phòng và các nhân viên phụ trách cơng tác hành chính, kế tốn. Nhiệm vụ của phịng là thực hiện tồn bộ cơng việc liên quan đến hành chính, lương, chế độ, chính sách cho nhân viên, cơng tác kế tốn của Cơng ty.

- Xưởng sản xuất: Bao gồm Quản đốc, tồn bộ cơng nhân may và bộ phận

kho. Công tác bên xưởng sản xuất là tạo ra sản phẩm theo thiết kế được duyệt, soạn hàng và phân phối đến hệ thống bán hàng của Công ty.

Phụ lục 2. Tình hình nhân sự Cơng ty TNHH thời trang Hạnh Bảng tình hình nhân sự, sản lượng sản phẩm, doanh thu Bảng tình hình nhân sự, sản lượng sản phẩm, doanh thu

Năm Số lượng lao động Sản lượng sản phẩm Doanh thu (ngàn đồng)

2005 90 300sp/ngày 9.000.000 2006 100 350sp/ngày 11.000.000 2007 110 400sp/ngày 12.000.000 2008 112 500sp/ngày 13.000.000 2009 117 600sp/ngày 15.000.000 2010 121 750sp/ngày 18.000.000 Nguồn: Phịng hành chính

Phụ lục 3. Thiết kế phiếu khảo sát và mẫu điều tra Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp định Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp định

tính và định lượng:

- Phương pháp định tính: Dùng nghiên cứu sơ bộ với kỹ thuật thảo luận nhóm, kết hợp ý kiến, nhận định của các chuyên gia để hình thành, bổ sung các tiêu chí đánh giá, thống kê trong phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin phục vụ đánh giá

mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với công tác trả lương trả thưởng tại Công ty

TNHH thời trang Hạnh.

- Phương pháp định lượng: Dùng nghiên cứu chính thức bằng kỹ thuật thu

thập thông tin trực tiếp từ người lao động trong Công ty thông qua bảng câu hỏi điều tra trên mẫu nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu là toàn bộ người lao động trong

Công ty.

Thiết kế phiếu khảo sát và mẫu điều tra:

Phiếu khảo sát: Nội dung điều tra về các thông tin cá nhân và các vấn đề

chính về sự hài lịng của nhân viên đối với công tác trả lương, trả thưởng của Công ty và các vấn đề liên quan đến công tác lương, thưởng, và phúc lợi của Công ty. Sau khi tiến hành thảo luận nhóm nhằm xác định các biến quan sát, kết quả thang đo sự

thỏa mãn của nhân viên đối với công tác trả lương, thưởng của Công ty gồm có 08 biến quan sát. Tất cả các biến quan sát đều sử dụng thang đo 03 mức độ “khơng hài lịng”, “chấp nhận được” và “hài lòng”. Đồng thời, bên cạnh đó tác giả tiến hành

phỏng vấn tiếp tục Ban Giám đốc của Công ty thời trang Hạnh nhằm hiệu chỉnh

thêm bảng câu hỏi về ngôn ngữ. Sau khi phỏng vấn Ban Giám đốc Công ty đề nghị bổ sung thêm một số câu hỏi nhằm để cung cấp thông tin cho Ban Giám đốc về

công tác trả lương, thưởng và phúc lợi của Công ty đối với nhân viên. Kết quả của

giai đoạn này là phiếu khảo sát chính thức dùng cho nghiên cứu chính thức.

Mẫu điều tra: Đối tượng nghiên cứu là tồn bộ cán bộ cơng nhân viên. Số

Thông tin mẫu nghiên cứu và kết quả khảo sát

Tổng số phiếu khảo sát được gửi đi là 117 phiếu, tổng số phiếu nhận về là

117 phiếu, đạt 100%. Sau khi thu thập và kiểm tra, 03 phiếu bị loại bỏ, cịn lại 114

phiếu được sử dụng.

Tồn bộ dữ liệu sơ cấp thu thập bằng phiếu khảo sát được xử lý bằng phần

mềm SPSS for Windows 16.0 và được sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng của

nhân viên đối với công tác trả lương trả thưởng hiện tại và các vấn đề khác liên

Phụ lục 4. Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT

Xin kính chào Anh/Chị!

Để đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên đối với công tác trả lương, trả thưởng

của Công ty TNHH thời trang Hạnh, Cơng ty tiến hành cuộc thăm dị ý kiến của tồn bộ nhân viên trong Cơng ty.

Trân trọng kính mời quý Anh/Chị dành chút ít thời gian và vui lòng điền thông tin vào một số câu hỏi dưới đây. Xin lưu ý rằng khơng có câu trả lời nào là đúng hay sai. Tất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng tại công ty TNHH thời trang hạnh (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)