Xu hướng phát triển ngành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược cạnh tranh của công ty giao nhận vận tải geodis wilson việt nam giai đoạn 2011 2015 (Trang 71 - 75)

Hình 2 .2 Chuỗi giá trị của cơng ty GeodisWilson Việt Nam

5. Kết cấu của luận văn

3.1.1. Xu hướng phát triển ngành

Dựa vào quan điểm phát triển của ngành:

Hiện nay, ngành logistics phát triển theo 3 xu hướng sau đây:

- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử ngày càng phổ biến và

sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của logistics, như: hệ thống thơng tin Quản trị chuỗi cung ứng tồn cầu, cơng nghệ nhận dạng bằng tần số Radio (Radio Frequency Identification – FRID)… vì thơng tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các

quyết định trong hệ thống logistics càng hiệu quả.

- Phương pháp quản lý logistics kéo (Pull) ngày càng phát triển mạnh mẽ và dần thay thế cho các phương pháp logistics đẩy (Push) theo truyền thống.

Phương pháp Đẩy là phương pháp tổ chức sản xuất theo dự báo nhu cầu thị trường. Phương pháp này cĩ ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện, hạ giá thành sản

phẩm nhờ phát huy tính kinh tế. Nhưng bên cạnh đĩ phương pháp này cũng bộc lộ những nhược điểm lớn như: tạo ra khối lượng hàng tồn kho lớn, chu kỳ sản xuất

dài, chi phí dự trữ cao, thiệt hại do dự báo thị trường khơng chính xác. Phương pháp này địi hỏi lượng vốn lớn, vịng quay chậm.

Trong khi đĩ, phương pháp Kéo hoạch định sản xuất dựa trên nhu cầu và đơn hàng thực tế của thị trường, cĩ nghĩa là nhu cầu của khách hàng “kéo” hàng từ sản xuất về phía thị trường. Phương pháp Kéo cĩ ưu điểm là giảm thiểu khối lượng và

chi phí hàng tồn kho, rút ngắn chu trình sản xuất, nhờ đĩ giảm vốn lưu động, tăng vịng quay vốn, phản ứng nhanh và hiệu quả hơn với những thay đổi của thị trường. Nhưng để thực hiện được phương pháp này địi hỏi phải cĩ khả năng phản ứng

tin, chu trình sản xuất được quản lý chặt chẽ, khoa học, cĩ khả năng đáp ứng được yêu cầu nghiêm ngặt về tiến độ, thời gian giao hàng,…

Sự phát triển của khoa học cơng nghệ đã đẩy vịng đời sản phẩm trở nên

ngắn hơn, do đĩ phải linh hoạt thay đổi quy trình sản xuất theo nhu cầu thực tế. Sự biến đổi đĩ dẫn đến phải áp dụng phương pháp quản lý logistics Kéo nhằm tối ưu

hĩa tồn hệ thống logistics (từ cung ứng nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị đầu vào cho đến sản xuất, lưu thơng và tiêu thụ) thay vì chỉ tối ưu hĩa trong sản xuất nhưng lại làm tăng chi phí trong lưu thơng (do tăng tồn kho) như phương pháp Đẩy.

- Xu hướng thuê dịch vụ logistics từ các cơng ty Logistics chuyên nghiệp ngày càng phổ biến. Điều này làm giảm chi phí đầu tư cho hoạt động logistics, các doanh nghiệp cĩ thể giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Ngồi ra các cơng ty logistics chuyên nghiệp cĩ thể giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới, tiếp cận cơng nghệ mới và được cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác về nguồn cung cấp cũng như thị trường tiêu thụ.

Dựa vào xu hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam:

Những chuyển biến theo chiều hướng kinh tế thị trường từ cuối thập niên 80 là yếu tố quyết định đưa nền kinh tế Việt Nam từ trình trạng suy thối hầu như kiệt quệ, trở thành một trong những quốc gia cĩ mức tăng trưởng kinh tế cao hàng đầu trong nhĩm các quốc gia đang phát triển.

Theo Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khĩa X), quan điểm phát triển kinh tế của Việt Nam trong 10 năm tới như sau:

- Ðổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an ninh kinh tế. Ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức.

- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày càng cao đồng thời hồn thiện quan hệ sản xuất và thể chế kinh tế.

- Xây dựng nền kinh tế trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu

rộng.

Cĩ thể thấy nước ta bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh thế giới

đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khĩ lường. Trong đĩ, tồn cầu hĩa kinh tế tiếp

tục phát triển về quy mơ, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức. Các cơng ty xuyên quốc gia cĩ vai trị ngày càng lớn. Quá trình quốc tế hĩa sản xuất và phân cơng lao động diễn ra ngày càng sâu rộng. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị tồn cầu đã trở thành

yêu cầu đối với các nền kinh tế. Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước càng trở nên phổ biến. Kinh tế tri thức phát triển mạnh và do đĩ, con người và tri thức trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia.

Các số liệu dự báo

Dự báo kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 theo bộ phận phân tích và tư

vấn kinh tế (Economist Intelligence Unit-EIU) thuộc tập đồn Economist (tập đồn của Mỹ chuyên về báo cáo cơng nghiệp, báo cáo rủi ro, dự báo kinh tế,…) như sau:

Bảng 3.1: Bảng số liệu kinh tế dự báo giai đoạn 2011-2015 của Việt Nam Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015

GDP thực (%) 6 6,6 7,1 7 6,5 CPI (cuối kỳ) 19 8,7 7,8 7,5 6,2 Lãi suất cho vay

(%) 18,3 17,5 12 11,5 11,5 Thâm hụt ngân sách (% GDP) 4,7 5,6 5,5 5,2 5,5 Xuất khẩu (tỷ USD) 96,3 102,9 115 131,2 152 Nhập khẩu (tỷ USD) 103,2 112,4 126,6 145,5 167,1 Nợ nước ngồi (tỷ USD) 37,2 40,1 43,7 48,3 54 Tỷ giá USD/VND (cuối năm) 21.019 21.685 22.144 22.600 23.076 Nguồn: EIU

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tăng trưởng GDP thực của Việt Nam, Châu Á (trừ

Nhật) và thế giới từ năm 2006-2012

Một vài mục tiêu cụ thể:

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010. GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 - 3.200 USD.

Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ. Xây dựng cơ cấu kinh tế cơng nghiệp, nơng

nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ

chiếm khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phẩm cơng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP Giá trị sản phẩm cơng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp.

Theo VIFFAS (Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam), khối lượng hàng hĩa qua cảng biển dự kiến tăng như sau: năm 2010 dự kiến 280 triệu tấn, năm 2015 dự kiến 500 - 600 triệu tấn, năm 2020 dự kiến 900 – 1.100 triệu tấn, năm 2030 dự kiến 1.600 – 2.100 triệu tấn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược cạnh tranh của công ty giao nhận vận tải geodis wilson việt nam giai đoạn 2011 2015 (Trang 71 - 75)