Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược cạnh tranh của công ty giao nhận vận tải geodis wilson việt nam giai đoạn 2011 2015 (Trang 48 - 53)

Hình 2 .2 Chuỗi giá trị của cơng ty GeodisWilson Việt Nam

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Cơng ty giao

2.2.1.2.5. Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh

Theo thống kê ở Việt Nam hiện cĩ khoảng hơn 800 cơng ty giao nhận chính

thức đang hoạt động (thực tế cĩ trên 1000 cơng ty tham gia vào lĩnh vực này), trong

đĩ 18% là cơng ty nhà nước; 70% là cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân; 10% là

các đơn vị giao nhận cĩ giấy phép và 2% cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi (Nguồn:

theo Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam – VIFFAS).

Các cơng ty trong nước, đa phần cĩ quy mơ vừa và nhỏ, năng lực tài chính,

trình độ quản lý và uy tín thương hiệu khơng cao nên chủ yếu tập trung vào nhĩm khách hàng truyền thống, khách hàng nhỏ lẻ, khai thác mảng khai thuê hải quan, các dịch vụ nội địa và cạnh tranh về giá là chủ yếu. Tuy nhiên, với số lượng ngày càng

đơng đảo, cĩ khi cịn được so sánh như nấm mọc sau mưa, cũng gây khơng ít áp lực

về giá cả và thị trường.

Đối thủ cạnh tranh thật sự đối với Geodis Wilson là các cơng ty giao nhận

quốc tế cĩ hệ thống đại lý rộng khắp tồn cầu như: DHL, Kuehne Nagel, Schenker, DSV, Panalpina,…Các cơng ty này đang dần lớn mạnh với chiến lược cạnh tranh rõ ràng, uy tín thương hiệu vững chắc, lâu đời trên thị trường quốc tế và Việt Nam.

Đây là những cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận trên thị trường quốc tế, để

bắt kịp và cạnh tranh với những cơng ty này địi hỏi sự nỗ lực của cả tập đồn với chiến lược đúng đắn cùng những bước đi táo bạo. Do đĩ, Geodis Wilson luơn phải

đối diện với sự cạnh tranh rất lớn cả trên thị trường quốc tế và thị trường Việt Nam

từ các tập đồn tầm cỡ này.

Mặt khác, cĩ thể thấy thị trường giao nhận vận tải là thị trường phân tán, cĩ nhiều doanh nghiệp tham gia nhưng khơng cĩ doanh nghiệp nào cĩ khả năng chi phối các doanh nghiệp cịn lại. Thị phần được chia sẻ tùy theo thế mạnh và năng lực của từng doanh nghiệp. Khơng cĩ vị thế độc quyền càng làm cho tình hình cạnh

tranh giữa các doanh nghiệp giao nhận vận tải thêm phần gay gắt.

Việc đánh giá năng lực cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh sẽ được phân tích cụ thể qua ma trận hình ảnh sau đây.

Cơ sở xác định đối thủ cạnh tranh: Dựa vào phân khúc thị trường:

Căn cứ vào thế mạnh của sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp, thị trường giao nhận vận tải cĩ thể chia thành các phân khúc như sau:

- Các doanh nghiệp chuyên dịch vụ gom hàng lẻ: cĩ cả các cơng ty nước ngồi như Vanguard, Eculine, Shipco,…hoặc một số cơng ty Việt Nam cũng rất cĩ uy tín trên mảng dịch vụ này như Vinalink, Thamico (cơng ty cổ phần Thái Minh), Focus Shipping,…

- Các doanh nghiệp cĩ thế mạnh về lĩnh vực khai thuê hải quan: đa phần

trong số họ là các cơng ty Việt Nam đã cĩ mặt lâu năm trên thị trường như: Sotrans (Cơng ty kho vận miền Nam), Vinafreight (Cơng ty cổ phần vận tải Ngoại thương),…

- Các doanh nghiệp cĩ thế mạnh về mảng dịch vụ cước quốc tế: hầu hết đều là các cơng ty nước ngồi cĩ hệ thống đại lý lớn mạnh để cĩ thể tạo niềm tin cho khách hàng khi cung cấp dịch vụ vận chuyển quốc tế và những hoạt động logistics khác ở nước ngồi (như: dịch vụ đĩng gĩi, vận chuyển nội địa, thủ tục hải quan ở

nước ngồi,…). Bộ phận doanh nghiệp này chính là những tên tuổi làm nên thị trường giao nhận ở Việt Nam và trên thế giới như: DHL, Schenker, Knue&Nagel, Panapilna, SDV, Expecditor,…Geodis Wilson thuộc phân khúc thị trường này.

Xin giới thiệu danh sách 25 cơng ty Logistics dẫn đầu tồn cầu năm 2008 dựa theo tiêu chí doanh thu, thống kê bởi tập đồn SJ Consulting, một tập đồn danh

tiếng của Mỹ chuyên về nghiên cứu, tư vấn, thiết kế chiến lược.

Bảng 2.2 Top 25 cơng ty Logistics tồn cầu 2008

Top 25 Global Logistics Companies (by 2008 Gross Revenue)

2008

RANK COMPANY

2007 REVENUES

(MILLLION USD)

2008 REVENUES

(MILLLION USD) BASE COUNTRY COVERAGE

1 DHL Logistics $32,523 $39,900 Germany Global 2 Kuehne + Nagel $25,179 $20,220 Switzerland Global 3 DB Schenker Logistics $10,552 $12,503 Germany Global

4 Geodis $3,456 $9,700 France Global

5 CEVA Logistics $6,032 $9,523 Netherlands Global 6 Panalpina (2) $10,424 $8,394 Switzerland Global 7 Altadis/Logista $7,800 $8,190 United Kingdom Europe 8 C.H. Robinson Worldwide $5,972 $7,130 USA Global 9 Agility Logistics $5,625 $6,316 Kuwait Global 10 UPS Supply Chain Solutions $5,911 $6,293 USA Global 11 Expeditors Int’l of Washington $5,235 $5,650 USA Global 12 DACHSER & Co. $4,422 $5,377 Germany Global

13 DSV N/R $5,531 Denmark Global

14 UTi Worldwide $2,265 $4,896 USA Global

15 Sinotrans $4,034 $4,757 China Global

16 NYK Logistics $4,597 $4,723 Japan Global

17 Wincanton $4,422 $4,331 United Kingdom Global

18 Bolloré (3) $5,163 $4,330 France Global

19 Hellmann Worldwide Logistics $3,563 $4,209 Germany Global 20 Rhenus & Co. $4,170 $3,940 Germany Global 21 Toll Holdings $3,128 $3,125 Australia Global 22 J.B. Hunt Transport Services $2,681 $3,088 USA North America 23 Logwin (formerly Thiel Logistik) $1,620 $3,081 Luxembourg Global 24 Kintetsu World Express $2,481 $2,991 Japan Global

25 Penske Logistics $2,860 $2,910 USA Global

Total of Top 25 Firms $191,108

Nguồn: SJ Consulting Group

Dựa vào tầm vĩc, quy mơ hoạt động: như ta đã biết, thị trường giao nhận

vận tải hiện nay đang rất sơi động, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường ngày càng đơng đúc. Thực tế, cơng ty phải cạnh tranh với ngần ấy doanh nghiệp. Tuy

nhiên, đa số các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ, mới gia nhập ngành nên họ thường định giá rất thấp để tìm kiếm khách hàng. Do đĩ, Cơng ty khơng theo chính sách cạnh tranh về giá mà theo đuổi chính sách cạnh tranh về chất lượng, uy tín là

nghiệp cĩ quy mơ tương xứng, đĩ là những cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực giao

nhận vận tải trên thế giới.

Đối tượng khách hàng: Do bị ảnh hưởng bởi yếu tố tâm lý và một vài

thuận tiện trong giao dịch, đa số khách hàng thường chọn nhà cung cấp là những

cơng ty cĩ cùng quốc gia với họ. Chẳng hạn, cơng ty Nhật thì chọn cơng ty giao nhận của Nhật, cơng ty Pháp thì chọn cơng ty giao nhận của Pháp hoặc ít nhất là của châu Âu,…Từ sự chọn lọc tự nhiên này từ phía khách hàng, mà đối thủ cạnh

tranh trực tiếp của cơng ty đa số là các cơng ty của châu Âu (do thường xuyên tham gia đấu thầu với nhau hoặc cùng phục vụ một khách hàng do các cơng ty lớn thường khơng sử dụng một nhà cung cấp duy nhất mà sử dụng đồng thời hai hoặc ba nhà

cung cấp nhằm tạo ra sự cạnh tranh) như: Panapilna (cơng ty của Thụy Sĩ), Schenker (Đức), Knue&Nagel (Thụy Sĩ), SDV (Pháp),…

Khảo sát ý kiến của các chuyên gia để hình thành ma trận hình ảnh

của đối thủ cạnh tranh của cơng ty Geodis Wilson Việt Nam:

Ma trận hình ảnh được hình thành trên cơ sở khảo sát ý kiến của các chuyên gia là những người cĩ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực giao nhận vận tải, họ cĩ nhiều năm làm việc ở nhiều vị trí khác nhau trong các cơng ty khác nhau, cĩ thể là cơng ty giao nhận, hãng tàu, hãng hàng khơng,…

Khảo sát được thực hiện dưới dạng phiếu thăm dị. Cĩ 25 phiếu được gửi bằng email cho 25 chuyên gia, kết quả nhận được 22 phiếu phản hồi trong đĩ cĩ 1 phiếu

khơng hợp lệ và 21 phiếu hợp lệ. Bảng câu hỏi được thực hiện bằng cả tiếng Việt

(phụ lục 1a) và tiếng Anh (phụ lục 1b) bởi cĩ một số chuyên gia là người nước ngồi. Các chỉ tiêu và tỷ trọng (mức độ quan trọng) của từng chỉ tiêu được cho sẵn. Các chuyên gia được khuyến khích thay đổi trọng số của các chỉ tiêu theo ý kiến

của cá nhân họ. Đồng thời, họ cũng được yêu cầu cân nhắc và cĩ thể thay đổi

(thêm/ bớt) các chỉ tiêu nếu cần. Kết quả cĩ 5 người thay đổi trọng số, phần cịn lại giữ nguyên trọng số như ý kiến của người nghiên cứu đưa ra, đồng thời khơng ai

thay đổi trong số 10 chỉ tiêu đã nêu ra. Trọng số cĩ điều chỉnh sau khi tính trung

bình của tồn bộ 21 mẫu khơng khác biệt nhiều so với trọng số ban đầu.

Sau đây là ma trận hình ảnh cạnh tranh các đối thủ cạnh tranh của cơng ty

Bảng 2.3 Ma trận hình ảnh của Geodis Wilson Việt Nam

“Điểm” được đánh giá từ 1=>4 (1: ít cạnh tranh; 4: cạnh tranh cao)

S T T Chỉ tiêu đánh giá Trọ ng số ban đầu Trọng số cĩ điều chỉnh Geodis Wilson VN

Panalpina Schenker Kuehne Nagel Điểm Điểm (cĩ trọng số) Điểm Điểm (cĩ trọng số) Điểm Điểm (cĩ trọng số) Điểm Điểm (cĩ trọng số) 1 Chất lượng dịch vụ 0.15 0.14 3.52 0.51 2.90 0.42 3.43 0.49 3.48 0.50 2 Khả năng cạnh tranh về giá 0.10 0.11 3.24 0.35 3.14 0.34 3.38 0.36 3.48 0.37 3 Sự đa dạng của của sản phẩm dịch vụ 0.05 0.06 3.43 0.20 2.76 0.16 3.24 0.19 3.19 0.19 4 Các dịch vụ cộng thêm (value added) 0.05 0.06 3.48 0.21 2.81 0.17 3.19 0.19 3.10 0.19 5 Đội ngũ nhân viên 0.15 0.15 3.38 0.49 3.00 0.44 3.19 0.47 3.24 0.47 6 Tính linh hoạt của hệ thống 0.05 0.05 2.86 0.14 3.10 0.15 2.71 0.13 2.86 0.14 7 Tiềm lực tài chính 0.10 0.10 3.38 0.32 3.24 0.31 3.71 0.36 3.67 0.35 8 Uy tín thương hiệu 0.15 0.14 3.24 0.44 3.10 0.42 3.71 0.51 3.81 0.52 9 Độ phủ của hệ thống đại lý 0.10 0.11 3.57 0.38 3.24 0.34 3.67 0.39 3.62 0.38 1 0 Thị phần 0.10 0.10 2.95 0.28 2.86 0.27 3.43 0.33 3.57 0.34 1.00 1.00 3.33 3.03 3.42 3.46

Qua bảng ma trận hình ảnh cho thấy, đây là các đối thủ cĩ năng lực cạnh tranh tương đối đồng đều so với nhau và được đánh giá khá cao (“Điểm” năng lực tổng

cộng đều cao hơn 3 so với mức điểm tối đa là 4 cho cả 4 cơng ty). Trong 10 chỉ tiêu

được đánh giá thì Geodis Wilson được đánh giá cao nhất ở chỉ tiêu độ phủ của hệ

thống đại lý (3.57), tuy nhiên chỉ đứng thứ 3 trong 4 cơng ty (Schenker: 3.67,

Kuehne Nagel: 3.62). Tiếp theo là chỉ tiêu chất lượng dịch vụ (3.52) và Geodis Wilson đứng đầu ở chỉ tiêu này. Ngồi ra, cịn cĩ 3 chỉ tiêu khác Geodis Wilson

cũng dẫn đầu trong năng lực cạnh tranh so với 3 đối thủ cịn lại được nghiên cứu: đĩ là chỉ tiêu “các dịnh vụ cộng thêm” với điểm đánh giá tổng cộng 3.48; “sự đa

dạng của các sản phẩm dịch vụ” với 3.43 điểm và chỉ tiêu “đội ngũ nhân viên” đạt

được số điểm 3.38. Trong tồn bộ 10 chỉ tiêu được đánh giá, khơng cĩ chỉ tiêu nào

là Geodis Wilson bị xếp sau cùng. Tuy nhiên, được đánh giá thấp nhất là chỉ tiêu về “tính linh hoạt của hệ thống” (2.86). Điều này là hợp lý vì một cơng ty càng lớn,

nhất là những cơng ty tồn cầu thì bộ máy hoạt động cĩ xu hướng cồng kềnh, khơng linh hoạt. Chỉ tiêu “thị phần” với 2.95 cũng là chỉ tiêu được đánh giá khá thấp.

Cĩ thể thấy Schenker và Kuehne Nagel là hai đối thủ rất mạnh. Họ cĩ “độ phủ

đại lý rộng”, “uy tín thương hiệu”, “tiềm lực tài chính” mạnh cùng với “khả năng

cạnh tranh về giá”, họ đang cĩ ưu thế trong việc giành thị phần ở Việt Nam và trên thế giới.

Qua đây, ta cũng dễ dàng nhận ra chiến lược phát triển của Geodis Wilson đĩ là chủ yếu là cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, chú trọng đến sự phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược cạnh tranh của công ty giao nhận vận tải geodis wilson việt nam giai đoạn 2011 2015 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)