So sánh kết quả phân tích định lượng với một số nghiên cứu trước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại TP HCM (Trang 90 - 93)

7. Kết cấu của đề tài

3.9. So sánh kết quả phân tích định lượng với một số nghiên cứu trước

Kết quả nghiên cứu cho thấy khi người nộp thuế nhận thức tích cực về tính cơng bằng, họ sẽ tuân thủ thuế tốt hơn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Eriksen và Fallan (1996), Richardson (2006), Palil (2010) cho rằng kiến thức thuế có tương quan dương với nhận thức về công bằng, thái độ về thuế có thể được cải thiện khi kiến thức về thuế tốt hơn, công bằng của hệ thống thuế theo nhận định của người nộp thuế có

Thể chế tốt bao gồm cơ chế, chính sách, tính đơn giản trong các quy định, hướng dẫn về kê khai thuế cùng với việc hoạt động có hiệu quả của cơ quan thuế (được hiểu theo hướng nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của người nộp thuế, tạo được niềm tin cho người nộp thuế, ..) tác động đáng kể nhất đến việc người nộp thuế tuân thủ hay không tuân thủ thuế. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Richardson (2008); Riahi-Belkaoui (2004); Jackson và Milliron (1986). Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi chúng ta đang áp dụng cơ chế tự khai tự nộp.

Mức phạt và độ nghiêm minh trong xử phạt cũng tác động đến hành vi tuân thủ thuế

của người nộp thuế. Mức phạt càng cao, hoặc mọi hành vi vi phạm về thuế đều bị xử phạt nghiêm túc thì người nộp thuế càng tuân thủ thuế. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Beck, Davis và Jung (1991) và Becker, Buchner và Sleeking (1987), Palil (2010).

Kiểm tra thuế bao gồm tỷ lệ doanh nghiệp bị kiểm tra thuế, tần suất họ bị kiểm tra thuế và khả năng phát hiện gian lận trong mỗi cuộc kiểm tra thuế tác động đến hành vi tuân thủ thuế của người nộp thuế. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Allingham và Sandmo (1972); Bergman (1998); Eisenhauer (2008), Palil (2010), và hàm ý rằng công tác kiểm tra thuế có ý nghĩa nhất định nhằm đảm bảo tính tuân thủ

thuế cho người nộp thuế khi áp dụng cơ chế tự khai tự nộp.

Nhận thức của người nộp thuế về việc chính phủ sử dụng tiền thuế như thế nào cũng

tác động đến hành vi tuân thủ thuế của họ, mặc dù nhỏ. Người nộp thuế càng nhận

thức tích cực về cách thức chính phủ chi tiêu càng có xu hướng tn thủ thuế hơn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Roberts, Hite và Bradley (1994), Palil (2010).

Mặc dù các nghiên cứu nước ngồi đã cơng nhận mối tương quan ngược chiều của tình trạng căng thẳng tài chính và thuế suất đến tuân thủ thuế. Trong thời gian vừa

qua, một số bài báo trong nước cũng đề cập đến việc do ảnh hưởng của kinh tế khó

khăn, sản xuất kinh doanh khơng đạt kết quả như mong đợi đã gây ảnh hưởng đáng

kết quả nghiên cứu cho thấy 2 nhân tố này không tác động đến hành vi tn thủ thuế vì khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này có thể lý giải là do mặc dù trong giai đoạn vừa qua, các doanh nghiệp rơi vào thời kỳ khó khăn nên gây căng thẳng về tài chính, tuy nhiên, chính phủ đã có nhiều biện pháp ưu đãi, miễn giảm thuế theo hướng là

giảm thuế suất, gia hạn thời gian nộp thuế, miễn thuế, … nên không tạo áp lực nhiều

đến việc thanh toán tiền thuế của người nộp thuế.

Kết luận chương 3

Chương này trình bày cách thiết kế mơ hình nghiên cứu và kết quả phân tích định lượng của đề tài. Đề tài được thực hiện qua ba bước cơ bản. Bước thứ nhất là xây dựng khung khái niệm các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế dựa trên nền tảng các

nghiên cứu được thực hiện trước đó. Bước thứ hai tiến hành phỏng vấn sâu nhằm

phân tích định tính để điều chỉnh mơ hình cho phù hợp với thực tế tại Tp.HCM. Và

cuối cùng là tiến hành phân tích định lượng thông qua khảo sát thực tế nhằm đo

lường mức độ tác động của các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế tại Tp.HCM. Các nhân tố được sử dụng trong mơ hình bao gồm thuế suất, kiểm tra thuế, nhận thức về chi tiêu chính phủ, tính đơn giản của việc kê khai thuế, hiệu quả hoạt động của cơ

quan thuế, nhận thức về công bằng, tình trạng tài chính của người nộp thuế, hình phạt và kiến thức thuế. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy tuân thủ thuế chịu sự tác động của 7 nhóm nhân tố bao gồm nhận thức của người nộp thuế về tính cơng bằng, các nhân tố về thể chế, hình phạt, tình trạng tài chính của người nộp thuế, kiểm tra thuế, nhận thức về chi tiêu chính phủ và thuế suất. Tuy nhiên, qua bước kiểm định cho thấy 2 thành phần tình trạng tài chính của người nộp thuế và thuế suất khơng có ý nghĩa thống kê. Ngồi ra, kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy mối quan hệ tích cực

giữa năm biến có ý nghĩa thống kê trong mơ hình tác động đến tuân thủ thuế của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại TP HCM (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)