Các lỗ kht, lối tiếp cận và điều kiện thơng gió ảnh hưởng đến phạm vi vùng nguy hiểm

Một phần của tài liệu GIÀN DI ĐỘNG TRÊN BIỂN - PHẦN 3: MÁY VÀ HỆ THỐNG Mobile Offshore Units - Part 3: Machinery and systems (Trang 127 - 131)

- IP34 IP44 IP55 Buồng máy dưới tấm sàn IP44 IP34 IP44 IP55 (3)

7.6.4. Các lỗ kht, lối tiếp cận và điều kiện thơng gió ảnh hưởng đến phạm vi vùng nguy hiểm

7.6.4.1. Trừ các lý do vận hành, không được bố trí các cửa tiếp cận hoặc các lỗ khoét khác giữa các không gian không nguy hiểm và khu vực nguy hiểm, cũng như giữa không gian Vùng 2 và không gian Vùng 1.

7.6.4.2. Trong trường hợp các cửa tiếp cận hoặc các lỗ kht khác được bố trí, bất kỳ khơng gian kín nào khơng được chỉ ra trong mục 7.6.2.3 hoặc 7.6.2.4 và có lối tiếp cận trực tiếp tới bất kỳ vị trí Vùng 1 hoặc Vùng 2 sẽ trở thành cùng một khu vực, cùng Vùng, ngoại trừ các trường hợp ở 7.6.4.3 đến 7.6.4.7 dưới đây.

7.6.4.3. Khơng gian kín có lối vào trực tiếp tới khu vực Vùng 1 bất kỳ

7.6.4.3.1. Không gian kín có lối vào trực tiếp tới khu vực Vùng 1 bất kỳ được coi là Khu vực 2, nếu: (xem Hình 11).

a) Lối vào được lắp cửa kín khí tự đóng mở vào khơng gian Vùng 2;

b) Thơng gió sao cho dịng khơng khí khi cửa mở là từ khơng gian Vùng 2 vào vị trí Vùng 1, và c) Khi hệ thống thơng gió khơng hoạt động sẽ được báo động tại trạm có người trực thường xun.

Hình 11 - Các vùng nguy hiểm

Nét đứt thể hiện vùng kín, nửa kín hoặc mở

Khi hệ thống thơng gió khơng hoạt động sẽ được báo động tại trạm có người trực thường 7.6.4.4. Khơng gian kín có lối vào trực tiếp tới khu vực Vùng 2 bất kỳ

7.6.4.4.1. Không gian kín có lối vào trực tiếp tới khu vực Vùng 2 bất kỳ không bị xem là Vùng nguy hiểm, nếu (xem Hình 12):

a) Lối vào được trang bị cửa kín khí tự đóng, mở vào trong khơng gian khơng nguy hiểm;

b) Thơng gió sao cho luồng khơng khí khi cửa mờ sẽ từ khơng gian không nguy hiểm vào Vùng 2, và; c) Khi hệ thống thơng gió khơng hoạt động sẽ được báo động tại trạm có người trực thường xuyên.

Hình 12 - Vùng nguy hiểm

Khi hệ thống thơng gió khơng hoạt động sẽ được báo động tại trạm có người trực thường 7.6.4.5. Khơng gian kín có lối vào khu vực Vùng 1 bất kỳ

7.6.4.5.1. Khơng gian kín có lối vào khu vực Vùng 1 bất kỳ khơng bị coi là vùng nguy hiểm, với điều kiện là lối vào bằng một trong hai cách bố trí được mơ tả dưới đây (xem Hình 13):

7.6.4.5.1.1. Khóa khí

a) Lối vào được trang bị hai cửa tự đống tạo thành một khóa khí, mở ra phía khơng gian khơng nguy hiểm và khơng có thiết bị giữ cửa;

b) Các cửa phải được cách nhau ít nhất một khoảng để ngăn không cho một người mở đồng thời cả hai cửa. Phải gắn thông báo vào mỗi bên của mỗi cửa để chỉ báo rằng chỉ được mở một cửa tại một thời điểm;

c) Phải trang bị hệ thống báo động bằng âm thanh và ánh sáng đưa ra cảnh báo ở cả hai bên của khóa khí để chỉ báo nếu có nhiều hơn một cánh cửa di chuyển khỏi vị trí đóng;

d) Thơng gió sao cho khơng gian khơng nguy hiểm có áp suất cao hơn 25 Pa (0,25 mbar) so với Khu vực Vùng 1 có liên quan;

e) Khóa khí có hệ thống thơng khí cơ học độc lập từ một khu vực an tồn khí sao cho, với bất kỳ cánh cửa nào của khóa khí mở, thì luồng khơng khí từ khơng gian ít nguy hiểm đến không gian hoặc khu vực nguy hiểm hơn;

f) Khơng gian khóa khí phải được lắp đặt thiết bị phát hiện khí; và

g) Khi mất áp suất chênh thơng gió giữa khơng gian không nguy hiểm và khu vực Vùng 1 và mất thơng gió trong khơng gian khóa khí phải có báo động tại trạm có người trực thường xuyên. 7.6.4.5.1.2. Cửa đơn

a) Lối vào được trang bị một cửa đơn tự đóng, kín khí, mở hướng về khơng gian khơng nguy hiểm và khơng có thiết bị giữ lại ở vị trí mở;

b) Thơng gió sao cho luồng khơng khí khi mở cửa sẽ từ khơng gian khơng nguy hiểm đến khu vực Vùng 1 với chênh áp lớn hơn 25 Pa (nghĩa là khơng gian khơng nguy hiểm có áp suất lớn hơn 25 Pa (0,25 mbar) so với khu vực Vùng 1); và

c) Khi mất áp suất chênh thơng gió sẽ có báo động tại trạm có người trực thường xuyên.

7.6.4.6. Báo động thơng gió

7.6.4.6.1. Báo động có hư hỏng của hệ thống thơng khí cơ học theo yêu cầu của 7.6.4.3.1- c) và 7.6.4.4.1- c) phải được trang bị các tín hiệu ánh sáng và âm thanh ở trạm có người trực thường xun. Khơng chấp nhận việc kích hoạt cho những báo động này bằng thiết bị giám sát quạt quay hoặc động cơ quạt chạy.

7.6.4.6.2. Báo động chỉ báo mất áp suất thơng gió theo u cầu của 7.6.4.5.1.1 và 7.6.4.5.1.2 phải được đặt ở mức áp suất chênh hơn tối thiểu là 25 Pa (0,25 mbar) so với vị trí khu vực Vùng 1 liền kề. Có thể sử dụng thiết bị kiểm soát áp suất khác nhau hoặc thiết bị kiểm sốt lưu lượng thơng khí để kích hoạt báo động. Khi sử dụng thiết bị kiểm sốt lưu lượng thơng khí và lắp cửa tự đóng kín khí đơn, áp suất quá áp chênh nhỏ nhất phải được duy trì khi cửa mở hồn tồn mà khơng cần cài đặt tắt cho bảo động, hoặc nếu khơng, báo động phải được kích hoạt nếu cửa khơng được đóng. Khơng chấp nhận việc kích hoạt cho những báo động này bằng thiết bị giám sát quạt quay hoặc động cơ quạt chạy.

7.6.4.7. Thiết bị giữ cửa mở

Các thiết bị giữ cửa mở không được sử dụng cho các cửa tự đóng kín khí tạo thành ranh giới với khu vực nguy hiểm.

7.6.5. Thơng gió

7.6.5.1. Yêu cầu chung

Cần lưu ý đến các vị trí đầu vào và đầu ra của hệ thống thơng gió và dịng khơng khí để giảm thiểu khả năng bị trộn lẫn chéo nhau. Các cửa hút gió phải được bố trí ở các khu vực không nguy hiểm và ở xa nhất có thể với ranh giới của khu vực nguy hiểm, nhưng ở khoảng cách không nhỏ hơn 1,5 m. Việc thơng gió cho các khu vực nguy hiểm phải hồn tồn tách biệt với các khu vực khơng nguy hiểm. 7.6.5.2. Thơng gió các khu vực nguy hiểm

7.6.5.2.1. Các khơng gian kín nguy hiểm phải được thơng gió đầy đủ để làm giảm khả năng phát tán khí hoặc hơi dễ cháy trong chúng và để duy trì chúng ở áp suất thấp hơn các khơng gian hoặc khu vực ít nguy hiểm hơn ở lân cận. Tham khảo 7.6.4 đối với các không gian lân cận không được phân cách bởi ranh giới kín khí. Việc bố trí các lối vào và lối thốt gió trong khơng gian phải sao cho tồn bộ khơng gian được thơng gió hiệu quả, đặc biệt chú ý đến vị trí của thiết bị mà chúng có thể làm thốt khí và chú ý tới khơng gian có thể tích tụ khí.

7.6.5.2.2. Các khơng gian kín nguy hiểm có chứa bể bùn hoạt tính hở phải được thơng gió bởi các hệ thống thơng gió cơ khí có cơng suất cao có khả năng thay đổi tồn bộ khơng khí trong hai phút. Các khơng gian kín nguy hiểm khác có các thiết bị trong dây truyền bùn hoạt tính phải được thơng gió với tốc độ tối thiểu là 12 lần thay đổi khơng khí trong một giờ.

7.6.5.2.3. Khơng khí thốt ra từ Vùng 0, Vùng 1 và Vùng 2 phải được dẫn vào các đường ống riêng biệt ra đến các vị trí ngồi trời mà trong trường hợp khơng có, việc thốt ra sẽ tới các vị trí Vùng nguy hiểm tương tự hoặc thấp hơn khơng gian được thơng gió. Khơng gian bên trong của các ống thơng

gió là cùng cấp Vùng nguy hiểm với khơng gian có đầu vào của hệ thống thơng gió. Các ống thơng gió cho các khu vực nguy hiểm phải chịu áp lực liên quan đến các khu vực Vùng nguy hiểm thấp hơn và chịu áp lực chênh lớn hơn đối với các khu vực cấp nguy hiểm cao hơn, khi đi qua các khu vực đó, và phải được chế tạo cứng vững để tránh rị rỉ khí.

7.6.5.2.4. Các quạt phải có cấu trúc khơng gây tia lửa, thỏa mãn 7.3.5.4. 7.6.5.3. Thơng gió các khu vực khơng nguy hiểm

Các khơng gian kín khơng nguy hiểm bên cạnh khơng gian hoặc khu vực nguy hiểm phải được thơng gió đầy đủ để duy trì cho chúng ở áp suất cao hơn các không gian hoặc khu vực nguy hiểm lân cận. Tham khảo 7.6.4 đối với các không gian lân cận khơng được phân cách bởi ranh giới kín khí. Các cửa lấy khí và các của thốt thơng gió cho các khơng gian không nguy hiểm phải nằm trong các khu vực không nguy hiểm. Xem 7.6.5.1. Trường hợp đi qua khu vực nguy hiểm, các ống dẫn phải có áp suất cao hơn sơ với khu vực nguy hiểm.

Một phần của tài liệu GIÀN DI ĐỘNG TRÊN BIỂN - PHẦN 3: MÁY VÀ HỆ THỐNG Mobile Offshore Units - Part 3: Machinery and systems (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w