4.2 Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến chất lượng
4.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Mơ hình hồi quy bội được phân tích bằng phương pháp Enter, nghĩa là tất cả các biến được đưa vào cùng một lượt. Kết quả hồi quy được thể hiện trong phụ lục 5.
Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Mơ hình có R square=0.785 và R square hiệu chỉnh=0.608 (<0.785) do đó dùng R square hiệu chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình. Như vậy, mơ hình giải thích được 60.8% sự biến thiên của biến KQ hay giải thích được 60.8% sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thẻ.
Kiểm định tự tương quan cho thấy giá trị Durbin – Watson d=2.027 ( nằm trong khoảng 1-3) nên mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan (Wilson & Keating, 2002).
Giá trị thống kê F được tính từ giá trị R square của mơ hình đầy đủ, giá trị sig.=0.000 cho thấy ta sẽ an toàn khi bác bỏ giả thiết H0 (giả thiết tất cả hệ số hồi quy đều bằng 0). Do đó mơ hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp với dữ liệu và sử dụng được.
Đánh giá ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình và xem xét hiện tượng đa cộng tuyến:
Bảng 4.5. Bảng kết quả hồi quy
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -2.371 .356 -6.653 .000 TC .112 .037 .111 3.052 .002 .984 1.016 NL .826 .043 .705 19.323 .000 .976 1.025 PT .129 .047 .100 2.764 .006 .983 1.017 DU .196 .042 .169 4.663 .000 .987 1.013 DC .211 .048 .161 4.435 .000 .991 1.010 DD .146 .040 .132 3.636 .000 .992 1.008 a. Dependent Variable: KQ
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Dựa vào bảng 4.5 ta thấy, hệ số sig. của tất cả các biến đều < 0.01 do đó các giả thiết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận. Tức là tất cả các nhân tố độc lập đều có ảnh hưởng trực tiếp đến biến phụ thuộc.
Giá trị VIF đo lường của các biến độc lập đều <2 nên có thể kết luận mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nên mơ hình là đáng tin cậy.
Các hệ số của các biến độc lập đều có giá trị dương chứng tỏ mối quan hệ cùng chiều giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Nghĩa là sự tin cậy, năng lực phục vụ, phương tiện hữu hình, sự đáp ứng, sự đồng cảm và đặc điểm thẻ càng cao thì sẽ gia tăng chất lượng dịch vụ thẻ.
Trong các biến độc lập trên, biến tác động mạnh nhất vào chất lượng dịch vụ thẻ là năng lực phục vụ (NL) với trị giá β2=.826. Biến tác động nhỏ nhất vào chất lượng dịch vụ thẻ của khách hàng là sự tin cậy (TC) với trị giá β1=.112