Doanh số xuất khẩu của Công ty từ năm 1997 đến năm 2012

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích môi trường kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản năm căn (seanamico) (Trang 47 - 54)

Đơn vị tính: USD NĂM DOANH SỐ 1997 7.950.417 1998 7.818.497 1999 7.598.395 2000 9.085.126

2001 (do tập trung đầu tư) 6.959.196

2002 11.076.159 2003 15.185.744 2004 18.813.466 2005 30.135.895 2006 28.666.000 2007 26.454.392 2008 27.836.075 2009 27.677.623 2010 33.274.461 2011 27.603.445 2012 20.352.458

(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm)

Bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, trong nhiều năm qua, Công ty CP.XNK Thủy sản Năm Căn cịn có những thành cơng nhất định trong việc xây dựng chiến lược thương hiệu và thực hiện – áp dụng các chương trình quản lý tiên tiến như ISO 9001:2000, HACCP, BRC và ICS cho tôm sinh thái. Thương hiệu Seanamico trong những năm qua ln được sự tín nhiệm của các khách hàng trên thế giới, đặc biệt là khách hàng ở hai thị trường Nhật Bản và châu Âu.

Mặc khác, với việc hoạt động SXKD ổn đinh, Công ty đã thực hiện tốt mục tiêu tạo công ăn việc làm, quan tâm chăm lo và từng bước nâng cao đời sống vật

chất tinh thần cho hơn 1.000 lao động của Cơng ty, góp phần vào việc ổn định, phát triển kinh tế của địa phương và của đất nước.

Với kết quả trên, đơn vị đã được Bộ Thương mại tặng thưởng danh hiệu Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 03 năm liền 2004-2005-2006, Ban tổ chức phát triển thương hiệu Top 100 thương hiệu mạnh XNK uy tín và hiệu quả năm 2008, cá nhân đồng chí TGĐ được tặng thưởng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và nhiều bằng khen của UBND tỉnh và Bộ thủy sản.

3.2.1.3. Các phần thưởng và danh hiệu đã đạt được

 Năm 1987 được Hội đồng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 2

 Năm 1994 Chủ tịch nước đã tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3  Năm 1995 Bằng khen Bộ Thủy sản, Bằng khen UBND tỉnh Cà Mau  Năm 1996 Bằng khen Bộ Thủy sản

 Năm 1997 Bằng khen Bộ Thủy sản  Năm 1998 Bằng khen Bộ Thủy sản

 Năm 1998, SEANAMICO được chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội Chế biến thuỷ sản Việt Nam (gọi tắt là Vasep).

 Năm 1999 Bằng khen Bộ Thủy sản  Năm 2000 Bằng khen Bộ Thủy sản  Năm 2001 Bằng khen Bộ Thủy sản  Năm 2002 Bằng khen Bộ Thủy sản  Năm 2003 Bằng khen Bộ Thủy sản

 Năm 2003, SEANAMICO chính thức nhận được chứng chỉ cơng nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: HACCP và CODE Châu Âu (DL29 và DL230).

 Năm 2004 Bằng khen Bộ Thủy sản, Bộ Thương mại  Năm 2005 Bằng khen Bộ Thủy sản, Bộ Thương mại  Năm 2006 Bằng khen Bộ Thủy sản, Bộ Thương mại

 Năm 2006, SEANAMICO đã được tổ chức BVQI của Vương quốc Anh cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISSO 9001 – 2000 và chứng nhận BRC.

 Năm 2007 Bằng khen Bộ Thương mại

 Năm 2008 Bằng khen UBND tỉnh, Bộ NN & PTNT

 Doanh nghiệp đạt danh hiệu xuất khẩu uy tín 03 năm liền 2004-2005-2006  Năm 2008 nằm trong TOP 100 thương hiệu mạnh xuất nhập khẩu uy tín

và hiệu quả.

 Năm 2009 đạt cúp vàng chất lượng vàng thủy sản Việt Nam lần thứ nhất do Hội nghề cá Việt Nam chứng nhận.

3.2.2. Ngành nghề - Lĩnh vực kinh doanh

 Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản. Chi tiết: sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng thủy sản; nhập khẩu tôm nguyên liệu, tôm đông lạnh và các mặt hàng thủy sản khác để sản xuất xuất khẩu. Kinh doanh phế phẩm, phế liệu và vật tư thủy sản.

 Sản xuất đồ uống khơng cồn, nước khống. Chi tiết: sản xuất, kinh donah nước uống đóng chai.

 Bn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. Chi tiết: kinh doanh vật tư, máy móc, phương tiện, thiết bị, vật liệu xây dựng; nhập khẩu vật tư, máy móc, phương tiện, thiết bị, hàng hóa phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.

 Buôn bán đồ dùng khác cho gia đình. Chi tiết: kinh doanh hàng tiêu dùng, vải sợi, hàng mỹ phẩm và đồ gia dụng.

 Buôn bán nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống. Chi tiết: nhập khẩu cây, con giống, nguyên vật liệu, các loại chế phẩm sinh học, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), các loại thức ăn phục vụ cho nuôi trồng, chế biến thủy sản.

 Sản xuất, phân phối hơi nước, nước nóng, điều hịa khơng khí và sản xuất nước đá. Chi tiết: kinh doanh máy điều hịa nhiệt độ, máy đơng lạnh, hàng điện tử và điện gia dụng.

 Buôn bán ô tơ và xe có động cơ khác. Chi tiết: kinh doanh xe và phụ tùng xe chuyên dùng, ô tô, xe máy các loại.

3.2.3. Cơ cấu tổ chức

3.2.3.1. Mơ hình quản trị

Cơng ty CP.XNK Tủy sản Năm Căn thực hiện việc quản trị theo mơ hình quản trị trong cơng ty đại chúng, dựa trên các quy định của pháp luật, Điều lệ và Quy chế quản trị của Công ty, nhằm đảm bảo công ty được định hướng, vận hành và được kiểm sốt một cách có hiệu quả vì quyền lợi của các bên có liên quan (cổ đơng, HĐQT, BĐH, cơ quan quản lý Nhà nước, đối tác kinh doanh, môi trường, cộng đồng, xã hội,…).

Nguyên tắc quản trị của Công ty được quy định tại Quy chế quản trị Công ty bao gồm việc xác định cơ cấu quyền hạn, bộ máy tổ chức – quản lý của Công ty và mối tương quan trong cơng việc giữa các bộ phận – phịng ban và cán bộ nhân viên ở các bộ phận – phòng ban. Nguyên tắc quản trị của Cơng ty cịn bao gồm trình tự, thủ tục về triệu tập và biểu quyết tại ĐHĐCĐ; ứng cử, bầu cử, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT, BKS; trình tự, thủ tục tổ chức hợp HĐQT, BKS; quy trình,thủ tục phối hợp hoạt động giữa HĐQT, BKS và Ban TGĐ; quy định về đánh giá hoạt động, khen thưởng và kỷ luật đối với thành viên HĐQT, BKS, Ban TGĐ và các cán bộ quản lý; những vấn đề liên quan đến cổ đông lớn.

3.2.3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP XNK Thuỷ sản Năm Căn được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NĂM CĂN

Ghi chú: : Điều hành trực tiếp : Kiểm soát hoạt động

a. Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc

* Hội Đồng Quản Trị

Là đại diện của những cổ đông lớn đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát và chỉ đạo quản lý cao nhất của cơng ty.

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SỐT PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT PHÒNG KỸ THUẬT PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG KẾ TỐN TÀI VỤ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG KINH DOANH TỔNG HỢP

* Ban kiểm sốt tài chính

Do Hội đồng quản trị bầu ra, chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt động tài chính của cơng ty, có trách nhiệm kiểm tra giám sát tình hình quản lý tài chính và báo cáo trước Hội đồng quản trị.

* Tổng Giám đốc

Là người điều hành tất cả các công việc hoạch định, tổ chức và giám sát việc thực hiện của cấp dưới về chiến lược, kế hoạch của công ty.

Ngồi ra, Tổng Giám đốc cịn là người tổ chức xây dựng mối quan hệ kinh tế với các đơn vị khách hàng trong và ngồi nước thơng qua hoạt động kinh tế, đề ra các biện pháp để thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch sao cho đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hồn thành các chỉ tiêu mà Hội đồng Quản trị đề ra.

* Phó Tổng Giám đốc: có 3 phó Tổng Giám đốc

- Phó Tổng Giám đốc phụ trách tổ chức – nhân sự: là người tham mưu cho

Tổng Giám đốc về tổ chức nhân sự, kết hợp với Cơng đồn bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động đối với cơng ty. Từ đó, nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỹ luật tốt, tạo sự gắn bó của người lao động.

- Phó Tổng Giám đốc sản xuất - kỹ thuật: là người tham mưu cho Tổng

Giám đốc về qui trình sản xuất tại phân xưởng, quản lý trực tiếp các quản đốc và phó quản đốc phân xưởng. Chỉ đạo trực tiếp các tổ: KCS, phịng vi sinh, … nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng và cải tiến mẫu mã sản phẩm.

- Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh: là người tham mưu cho Tổng Giám đốc về công tác bán hàng, tiếp thị,… đề ra những giải pháp về thu mua nguyên vật liệu đầu vào, trực tiếp tham gia đàm phán với khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế (khi có sự uỷ quyền của Giám đốc). Từ đó xây dựng giá mua nguyên vật liệu đầu vào cho phù hợp và có lãi.

b. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

* Phịng tổ chức - hành chính

- Quản lý, tuyển dụng và điều động nhân sự cho phù hợp với điều kiện. - Theo dõi thời gian làm việc, xây dựng đơn giá tiền lương, tính bảng lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên.

- Quản lý trạm xá để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân và đội bảo vệ để bảo vệ tài sản của Công ty.

- Đảm bảo an ninh trật tự và an tồn trong cơng tác phịng cháy chữa cháy, lưu trữ văn thư, trình ký các văn thư.

* Phịng nghiệp vụ tổng hợp (kế tốn - kế hoạch)

- Xây dựng kế hoạch tài chính và giá thành.

- Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ kế tốn, quản lý tài chính, hạch tốn lãi, lỗ trong kinh doanh.

- Kết hợp các bộ phận khác để tính tốn định mức tiêu hao vật tư sản xuất. - Theo dõi và quản lý tài sản cố định, tính khấu hao,…

- Thực hiện chế độ báo cáo nội bộ và định kỳ cho các cấp lãnh đạo, ban ngành như: thuế, ngân hàng, …

* Phòng kỹ thuật

- Có nhiệm vụ theo dõi qui trình cơng nghệ, máy móc thiết bị, điện nước phục vụ cho sản xuất và kinh doanh.

- Bảo trì thiết bị máy móc theo định kỳ quy định. - Giảm thiểu tiêu hao nhiên liệu và điện năng.

* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

- Tổ chức, quản lý công tác thu mua nguồn nguyên liệu.

- Đàm phán thương thảo với khách hàng trong việc mua bán thành phẩm. - Soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong mua bán thành phẩm để trình Tổng Giám đốc quyết định. Theo dõi và luân chuyển hàng tồn kho một cách hợp lý.

* Phòng quản lý chất lượng:

- Tổ chức, giám sát chất lượng, quy cách hàng hóa trong q trình sản xuất; - Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mẫu giới thiệu cho khách hàng kiểm tra vi sinh, kháng sinh,…

- Thực hiện giám sát các hệ thống quản lý chất lượng như: chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng quốc tế (ISO 9001:2008), hệ thống phân tích mối nguy và kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP), chứng nhận CODE của Châu Âu (EU code), tiêu chuẩn của hiệp hội các nhà bán lẽ của Anh (BRC), …

* Phân xưởng sản xuất

- Tổ chức sản xuất theo định hướng kế hoạch của công ty.

- Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, qui cách, mẫu mã sản phẩm. - Quản lý công nhân, tài sản của phân xưởng sản xuất.

- Tổ chức các buổi hội thảo sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trong lao động và trong sản xuất, tổ chức các cuộc thi tay nghề hàng năm cho cơng nhân.

3.2.4. Phân tích chung về tình hình hoạt động của cơng ty giai đoạn 2010- 2012

Năm 2010, hoạt động sản xuất kinh doanh XNK thủy sản chịu ảnh hưởng bất lợi do suy thoái kinh tế chậm được phục hồi, tình hình thị trường có nhiều biến động, nguồn tơm nguyên liệu ở các vùng trọng điểm nhìn chung đều sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết không thuận lợi, số lượng các cơ sở SXCB thủy sản tăng lên khiến cho nguồn nguyên liệu chia nhỏ, các nhà máy đều thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất, đẩy giá cả nguyên liệu tăng cao, việc tranh mua tranh bán diễn ra quyết liệt, tình trạng bơm chích tạm chất vào ngun liệu chưa được kiềm chế một cách có hiệu quả. Mặt khác sự kém ổn định của kinh tế vĩ mơ và tình hình lạm phát trong nước ở mức cao đã thúc đẩy các chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên trong khi giá cả đầu ra không tăng khiến cho cơng ty gặp rất nhiều khó khăn. Kết quả thực hiện so với kế hoạch đề ra năm 2010 như sau:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích môi trường kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản năm căn (seanamico) (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)