Xây dựng ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM)

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích môi trường kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản năm căn (seanamico) (Trang 90)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Xây dựng ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM)

NĂNG ĐỊNH LƯỢNG (QSPM) LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TỐI ƯU

Sau khi tiến hành phân tích mơi trường bên ngồi và mơi trường nội bộ Công ty để xác định những điểm mạnh và điểm yếu cũng như những cơ hội và đe dọa, sau đó lập ma trận SWOT đề xuất các nhóm chiến lược, bước tiếp theo của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty đó chính là xây dựng ma trận QSPM đánh giá các nhóm chiến lược đề xuất để tìm ra chiến lược tối ưu phù hợp với hiện trạng của Công ty.

4.3.1. Lựa chọn chiến lược thơng qua ma trận QSPM cho nhóm SO Bảng 4.11: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược SO

Các yếu tố chính Phân loại

Các chiến lược có thể lựa chọn Chiến lược xâm nhập thị trường mới Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm

AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Công tác quản trị của ban lãnh

đạo khá tốt 3,8 3,4 12,92 3,2 12,16 3,4 12,92 2. Trình độ đội ngủ lao động phù

hợp nhu cầu công việc 3,2 3,2 10,24 3,0 9,60 3,4 10,88 3. Khả năng tài chính chưa ổn định 2,2 3,0 6,60 3,0 6,60 2,8 6,16 4. Máy móc thiết bị hiện đại 3,4 2,8 9,52 3,6 12,24 3,4 11,56 5. Dây chuyền sản xuất khép kín 3,2 2,4 7,68 3,4 10,88 3,2 10,24 6. Khả năng quảng cáo, giới thiệu

sản phẩm chưa tốt 2,2 2,8 6,16 2,8 6,16 2,8 6,16 7. Khả năng thu thập thông tin thị

trường chưa hiệu quả 2,0 3,0 6,00 3,0 6,00 2,4 4,80 8. Mạng lưới kênh phân phối hạn

chế, thị trường cịn ít 2,4 2,2 5,28 2,8 6,72 2,6 6,24 9. Chất lượng sản phẩm tốt 3,8 3,6 13,68 3,6 13,68 3,8 14,44 10. Đưa vào sử dụng nhà máy mới

với công suất 15 tấn TP/ngày 3,2 3,0 9,60 2,4 7,68 3,0 9,60

Các yếu tố bên ngoài

1. Nền kinh tế thế giới khủng

hoảng chậm phục hồi 2,4 2,6 6,24 2,2 5,28 2,4 5,76 2. Chính sách ưu tiên đầu tư, hỗ

trợ xuất khẩu của nhà nước 3,6 3,6 9,36 3,4 8,84 2,6 6,76 3. Chính sách mở rộng quan hệ,

hội nhập quốc tế 2,8 3,4 9,52 3,0 8,40 2,0 5,60 4. Điều kiện tự nhiên của vùng

phù hợp để nuôi trồng thủy sản chất lượng cao với quy mơ lớn

Các yếu tố chính Phân loại

Các chiến lược có thể lựa chọn Chiến lược xâm nhập thị trường mới Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm

AS TAS AS TAS AS TAS

5. Áp lực cạnh tranh lớn từ đối thủ

hiện tại và đối thủ tiềm ẩn 3,0 2,4 7,20 3,0 9,00 2,8 8,40 6. Nhu cầu thủy sản trong nước và

thế giới ngày càng tăng 3,2 3,6 11,52 3,8 12,16 3,0 9,60 7. Đòi hỏi của khách hàng về vấn

đề vệ sinh an toàn thực phẩm cao 2,8 3,0 8,40 3,2 8,96 2,8 7,84 8. Nguồn cung cấp nguyên liệu dồi

dào 3,6 2,2 7,92 1,8 6,48 2,8 10,08 9. Đe dọa từ các sản phẩm thay thế

lớn 2,4 2,4 5,76 2,8 6,72 2,8 6,72 10. Vấn đề ô nhiễm môi trường 2,6 1,4 3,64 1,4 3,64 1,4 3,64

Tổng cộng số điểm hấp dẫn 163,00 168,24 166,36

(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia - 2013)

Tổng số điểm của chiến lược phát triển thị trường là cao nhất (168,24 điểm) nên chiến lược này được ưu tiên lựa chọn.

4.3.2. Lựa chọn chiến lược thơng qua ma trận QSPM cho nhóm WO Bảng 4.12: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược WO

Các yếu tố chính Phân

loại

Các chiến lược có thể lựa chọn Chiến lược kết

hợp về phía trước

Chiến lược đào tạo & phát triển NNL

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Công tác quản trị của ban lãnh đạo khá tốt 3,8 3,4 12,92 3,2 12,16 2. Trình độ đội ngủ lao động phù hợp nhu cầu

công việc 3,2 3,2 10,24 3,2 10,24 3. Khả năng tài chính chưa ổn định 2,2 3,0 6,6 2,4 5,28 4. Máy móc thiết bị hiện đại 3,4 2,8 9,52 2,6 8,84 5. Dây chuyền sản xuất khép kín 3,2 2,6 8,32 2,4 7,68 6. Khả năng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

chưa tốt 2,2 3,4 7,48 3,2 7,04 7. Khả năng thu thập thông tin thị trường chưa

hiệu quả 2,0 3,6 7,20 3,6 7,20 8. Mạng lưới kênh phân phối hạn chế, thị

trường cịn ít 2,4 3,8 9,12 2,6 6,24 9. Chất lượng sản phẩm tốt 3,8 3,2 12,16 2,6 9,88 10. Đưa vào sử dụng nhà máy mới với công

suất 15 tấn TP/ngày 3,2 2,6 8,32 3,2 10,24

Các yếu tố bên ngoài

1. Nền kinh tế thế giới khủng hoảng chậm

phục hồi 2,4 2,4 5,76 2,2 5,28 2. Chính sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ xuất khẩu

của nhà nước 3,6 2,8 7,28 3,0 7,80 3. Chính sách mở rộng quan hệ, hội nhập quốc

tế 2,8 3,2 8,96 3,0 8,40

4. Điều kiện tự nhiên của vùng phù hợp để nuôi trồng thủy sản chất lượng cao với quy mơ lớn

Các yếu tố chính Phân loại

Các chiến lược có thể lựa chọn Chiến lược kết

hợp về phía trước

Chiến lược đào tạo & phát triển NNL

AS TAS AS TAS

5. Áp lực cạnh tranh lớn từ đối thủ hiện tại và

đối thủ tiềm ẩn 3,0 3,0 9,00 2,6 7,8 6. Nhu cầu thủy sản trong nước và thế giới

ngày càng tăng 3,2 3,6 11,52 3,0 9,60 7. Đòi hỏi của khách hàng về vấn đề vệ sinh

an toàn thực phẩm cao 2,8 3,0 8,40 2,6 7,28 8. Nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào 3,6 2,0 7,20 1,4 5,04 9. Đe dọa từ các sản phẩm thay thế lớn 2,4 2,4 5,76 1,6 3,84 10. Vấn đề ô nhiễm môi trường 2,6 1,2 3,12 1,2 3,12

Tổng cộng số điểm hấp dẫn 165,92 148,72

(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia - 2013)

Tổng số điểm của chiến lược kết hợp về phía trước là cao nhất (165,92 điểm) nên chiến lược này được ưu tiên lựa chọn.

4.3.3. Lựa chọn chiến lược thơng qua ma trận QSPM cho nhóm ST Bảng 4.13: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược ST

Các yếu tố chính Phân

loại

Các chiến lược có thể lựa chọn Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm Chiến lược kết hợp về phía sau AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Công tác quản trị của ban lãnh đạo khá tốt 3,8 3,20 12,16 3,20 12,16 2. Trình độ đội ngủ lao động phù hợp nhu cầu

công việc 3,2 3,00 9,60 3,40 10,88 3. Khả năng tài chính chưa ổn định 2,2 2,40 5,28 3,00 6,60 4. Máy móc thiết bị hiện đại 3,4 3,00 10,20 2,20 7,48 5. Dây chuyền sản xuất khép kín 3,2 2,80 8,96 2,00 6,40 6. Khả năng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

chưa tốt 2,2 2,60 5,72 1,60 3,52 7. Khả năng thu thập thông tin thị trường chưa

hiệu quả 2,0 2,80 5,60 1,40 2,80 8. Mạng lưới kênh phân phối hạn chế, thị

trường cịn ít 2,4 3,20 7,68 1,60 3,84 9. Chất lượng sản phẩm tốt 3,8 3,40 12,92 2,60 9,88 10. Đưa vào sử dụng nhà máy mới với công

suất 15 tấn TP/ngày 3,2 3,20 10,24 3,40 10,88

Các yếu tố bên ngoài

1. Nền kinh tế thế giới khủng hoảng chậm

phục hồi 2,4 2,40 5,76 2,00 4,80 2. Chính sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ xuất khẩu

của nhà nước 3,6 2,80 7,28 1,80 4,68 3. Chính sách mở rộng quan hệ, hội nhập quốc

tế 2,8 3,00 8,40 1,60 4,48 4. Điều kiện tự nhiên của vùng phù hợp để

nuôi trồng thủy sản chất lượng cao với quy mơ lớn

Các yếu tố chính Phân loại

Các chiến lược có thể lựa chọn Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm Chiến lược kết hợp về phía sau AS TAS AS TAS

5. Áp lực cạnh tranh lớn từ đối thủ hiện tại và

đối thủ tiềm ẩn 3,0 3,00 9,00 2,40 7,20 6. Nhu cầu thủy sản trong nước và thế giới

ngày càng tăng 3,2 3,20 10,24 3,00 9,60 7. Đòi hỏi của khách hàng về vấn đề vệ sinh

an toàn thực phẩm cao 2,8 3,40 9,52 3,20 8,96 8. Nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào 3,6 1,80 6,48 3,20 11,52 9. Đe dọa từ các sản phẩm thay thế lớn 2,4 2,60 6,24 2,60 6,24 10. Vấn đề ô nhiễm môi trường 2,6 1,20 3,12 2,80 7,28

Tổng cộng số điểm hấp dẫn 161,44 150,72

(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia - 2013)

Tổng số điểm của chiến lược đa dạng hóa đồng tâm là cao nhất (161,44 điểm) nên chiến lược này được ưu tiên lựa chọn.

4.3.4. Lựa chọn chiến lược thơng qua ma trận QSPM cho nhóm WT Bảng 4.14: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược WT

Các yếu tố chính Phân

loại

Các chiến lược có thể lựa chọn Chiến lược liên doanh Chiến lược quảng bá & tiếp cận KH AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Công tác quản trị của ban lãnh đạo khá tốt 3,8 3,0 11,4 3,8 14,44 2. Trình độ đội ngủ lao động phù hợp nhu cầu

công việc 3,2 2,6 8,32 3,6 11,52 3. Khả năng tài chính chưa ổn định 2,2 3,6 7,92 3,2 7,04 4. Máy móc thiết bị hiện đại 3,4 2,8 9,52 1,8 6,12 5. Dây chuyền sản xuất khép kín 3,2 2,4 7,68 1,8 5,76 6. Khả năng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

chưa tốt 2,2 2,6 5,72 3,8 8,36 7. Khả năng thu thập thông tin thị trường chưa

hiệu quả 2,0 3,2 6,4 3,8 7,6 8. Mạng lưới kênh phân phối hạn chế, thị

trường cịn ít 2,4 3,0 7,2 3,6 8,64 9. Chất lượng sản phẩm tốt 3,8 3,4 12,92 3,6 13,68 10. Đưa vào sử dụng nhà máy mới với công

suất 15 tấn TP/ngày 3,2 3,0 9,6 2,6 8,32

Các yếu tố bên ngoài

1. Nền kinh tế thế giới khủng hoảng chậm

phục hồi 2,4 2,4 5,76 2,6 6,24 2. Chính sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ xuất khẩu

của nhà nước 3,6 2,6 6,76 2,8 7,28 3. Chính sách mở rộng quan hệ, hội nhập quốc

tế 2,8 2,8 7,84 3,0 8,4

4. Điều kiện tự nhiên của vùng phù hợp để nuôi trồng thủy sản chất lượng cao với quy mô lớn

Các yếu tố chính Phân loại

Các chiến lược có thể lựa chọn Chiến lược liên doanh Chiến lược quảng bá & tiếp cận KH AS TAS AS TAS

5. Áp lực cạnh tranh lớn từ đối thủ hiện tại và

đối thủ tiềm ẩn 3,0 3,2 9,60 3,6 10,80 6. Nhu cầu thủy sản trong nước và thế giới

ngày càng tăng 3,2 3,4 10,88 3,6 11,52 7. Đòi hỏi của khách hàng về vấn đề vệ sinh

an toàn thực phẩm cao 2,8 3,6 10,08 3,8 10,64 8. Nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào 3,6 1,6 5,76 1,6 5,76 9. Đe dọa từ các sản phẩm thay thế lớn 2,4 2,4 5,76 3,2 7,68 10. Vấn đề ô nhiễm môi trường 2,6 1,2 3,12 1,2 3,12

Tổng cộng số điểm hấp dẫn 159,92 168,04

(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia - 2013)

Tổng số điểm của chiến lược quảng bá và tiếp cận khách hàng là cao nhất (168,04 điểm) nên chiến lược này được ưu tiên lựa chọn.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 5.1. GIẢI PHÁP VỀ MARKETING

5.1.1. Về sản phẩm

 Cải tiến các sản phẩm hiện có, tiến hành nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới. Công ty cần tập trung vào các sản phẩm thế mạnh của mình để cho ra sản phẩm chất lượng cao và đáp ứng tối ưu nhu cầu của người tiêu dùng.

 Dùng các sản phẩm chế biến vượt trội có ưu thế để thâm nhập thị trường xuất khẩu vì nhu cầu đối với sản phẩm chế biến ở thị trường thế giới đang tăng lên, phù hợp với lối sống công nghiệp, người tiêu dùng không phải mất thời gian chế biến.

5.1.2. Giải pháp về giá

 Mục tiêu của SEANAMICO là định giá không quá chênh lệch so với mức giá trung bình trên thị trường. Công ty cần tăng cường các nỗ lực xây dựng thương hiệu và tuyên truyền để chuyển tải thông tin định vị đến khách hàng, làm cho khách hàng có suy nghĩ: họ khơng chỉ mua bản thân sản phẩm mà mua cả sự ngon miệng và sự an toàn.

 Đối với thị trường nội địa, Cơng ty có thể sử dụng số tơm khơng đạt chuẩn trọng lượng xuất khẩu để chế biến thành sản phẩm tiêu thụ trong thị trường nội địa. Sản phẩm này được sản xuất trên cùng công nghệ chế biến xuất khẩu nhưng hạn chế đầu tư vào bao bì để giảm giá thành. Với sản phẩm này công ty giải quyết được số lượng lớn nguyên liệu và tạo được thị phần trong thị trường nội địa.

5.1.3. Giải pháp về phân phối Thị trường nội địa Thị trường nội địa

 Mở rộng mạng lưới kênh phân phối khắp các tỉnh thành, mở hệ thống đại lý các cấp để người tiêu dùng có thể dễ dàng mua sản phẩm của công ty với giá cả phù hợp, tránh hàng giả.

 Thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ các đại lý như: cung cấp bảng hiệu, hộp đèn,… tổ chức các chương trình thi đua giữa các nhà phân phối với các phần thưởng có giá trị.

 Ký hợp đồng phân phối dài hạn với các siêu thị lớn.

Thị trường xuất khẩu

 Lựa chọn và đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phối lớn, có uy tín, đáng tin cậy để bảo vệ thương hiệu cho Công ty.

 Để giảm sức ép của nhà phân phối, Cơng ty cần thành lập văn phịng đại diện ở các thị trường lớn để nắm bắt, cập nhật thông tin thị trường một cách chính xác và kịp thời. Có chiến lược xây dựng thương hiệu, tăng cường quảng cáo, tham gia hội chợ, cung cấp thông tin,… ở các thị trường trọng điểm.

5.1.4. Giải pháp về xúc tiến thương mại

 Cơng ty có thể cùng VASEP và Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn tham gia các hội chợ thủy sản chuyên ngành nổi tiếng trên thế giới. Cơng ty có thể tranh thủ sự hỗ trợ kinh phí từ các chương trình xúc tiến thương mại cấp quốc gia để các hoạt động ở hội trợ của Công ty phong phú và hiệu quả hơn.

 Đối với thị trường nội địa, thực hiện các chương trình quảng cáo trên nhiều phương tiện trun thơng như: Tạp chí truyền hình, Thương mại Thủy sản, Tư vấn tiêu dùng, Sài Gòn Tiếp thị, và các đài truyền hình khác.

 Đối với thị trường xuất khẩu, quảng bá rộng rãi trên thế giới hình ảnh sản phẩm của cơng ty thông qua các ấn phẩm: Seafood Business, Seafood International (EU), The Suisan Time (Nhật Bản) và Infofish (Châu Á).

 Các văn phòng đại diện của Công ty cần thực hiện tốt vai trò thu thập, cung cấp thơng tin, tìm kiếm khách hàng mới và bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại thị trường đó.

 Xây dựng chiến lược thương hiệu rõ ràng, chi tiết, triển khai đến các bộ phận có liên quan để tất cả hiểu rõ và thực hiện tốt. Đăng ký thương hiệu tại các thị trường có giao dịch và tiềm năng.

5.2. GIẢI PHÁP VỀ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 5.2.1. Giải pháp về nguyên liệu 5.2.1. Giải pháp về nguyên liệu

 Mở rộng vùng thu mua, quan tâm hơn tới các vùng có nguồn nguyên liệu có chất lượng tốt. Tiến hành ký hợp đồng bao tiêu dài hạn đối với các hội viên theo chủ trương của Nhà nước với điều khoản chặt chẽ về số lượng, chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng và thanh toán,… tránh để sự biến động bất lợi.

 Phát triển các dịch vụ cung cấp cho nông dân như: cung cấp thức ăn, thuốc phòng trị bệnh; dịch vụ tư vấn ni, phịng ngừa và xử lý các dịch bệnh,… Mục tiêu là kiểm soát chặt chẽ hơn chất lượng nguyên liệu, ngăn ngừa các mối nguy về nhiểm kháng sinh và các chất cấm sử dụng trong thủy sản.

 Áp dụng mức giá mua hợp lý, đảm bảo cả Cơng ty và nơng dân đều có lãi, giữ được nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định.

5.2.2. Giải pháp về sản xuất – thiết bị

 Mạnh dạn đầu tư thiết bị hiện đại để tăng năng lực sản xuất, tăng độ chính xác về kích cỡ, rút ngắn thời gian chế biến, giảm thất thoát, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản xuất và đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.

 Tổ chức sản xuất hợp lý, tạo điều kiện cho công nhân sử dụng tối đa giờ lao động trong ngày để tăng hiệu suất sử dụng máy móc, tăng thu nhập.

5.3. GIẢI PHÁP VỀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN

 Có chính sách thưởng cho bộ phận nghiên cứu gắn kết với kết quả thương mại của các sản phẩm do họ nghiên cứu đem lại.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích môi trường kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản năm căn (seanamico) (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)