Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản tại một số NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 64)

4.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NHTM

4.2.2. Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản tại một số NHTM Việt Nam

4.2.2.1 Ngân hàng TMCP Á Châu

Quản lý rủi ro thanh khoản tại ACB đƣợc thực hiện trong một kế hoạch tổng thể về quản lý rủi ro thanh khoản và ứng phó với các sự cố rủi ro thanh khoản. Hội đồng ALCO, Ban điều hành ngân quỹ, Phòng Quản lý rủi ro tùy theo phân cấp có trách nhiệm đƣa ra những đánh giá định tính, định lƣợng thanh khoản, xây dựng khung quản lý rủi ro thanh khoản và giám sát rủi ro thanh khoản.

ACB cũng thiết lập các định mức thanh khoản nhƣ là một cơng cụ dự phịng tài chính để ứng phó với các đột biến về thanh khoản. Căn cứ khả năng thanh toán ngay và khả năng chuyển đổi thành thanh toán ngay, định mức thanh khoản chia làm bốn cấp độ từ thấp đến cao. Trong mỗi cấp độ sẽ quy định rõ các loại thanh khoản. Kế hoạch thanh khoản dự phòng đƣợc thể hiện bằng văn bản và đƣợc Hội đồng ALCO xem xét cập nhật hàng tháng.

Ngoài ra, Ngân hàng cũng xây dựng kế hoạch ứng phó tình trạng khẩn cấp thanh khoản nhằm cung cấp cho lãnh đạo, trƣởng các đơn vị, bộ phận và các nhân viên phƣơng cách quản lý và ứng phó khi xảy ra sự cố thanh khoản. Ngân hàng đã và đang triển khai tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật của cổ đơng nƣớc ngồi về quản trị rủi ro, trong đó bao gồm cả nâng cao trình độ quản trị rủi ro về thanh khoản.

4.2.2.2 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông

Quản lý rủi ro thanh khoản tại OCB đƣợc thực hiện với những biện pháp nhƣ xác lập cơ cấu nguồn vốn hợp lý, đánh giá các kỳ hạn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn để đảm bảo tốt khả năng thanh khoản. Ngoài ra, OCB cũng xây dựng các biện pháp ứng phó kịp thời khi có biến động lớn về thanh khoản nhằm cung cấp cho lãnh đạo, trƣởng các đơn vị, bộ phận và các nhân viên phƣơng cách quản lý và ứng phó khi xảy ra sự cố thanh khoản.

Ngân hàng đã ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Tài sản – Nợ (ALCO) theo QĐ số 51/2009/QĐ-HDQT ngày 4/9/2009. Ban ALCO bao gồm 10 thành viên trong đó 4 thành viên là Ban Điều hành và 6 thành viên là các Trƣởng Phịng chun mơn, với chức năng quyết định theo thẩm quyền các vấn đề liên quan đến việc phân bổ Tài sản – Nợ, nhằm triển khai chiến lƣợc kinh doanh chung của Ngân hàng, phân bổ hạn mức rủi ro cụ thể và quyết định chính sách rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trƣờng. Và Ngân hàng đã ban hành Quy định về quản lý thanh khoản số 750/2009/QĐ-NHPĐ ngày 15/10/2009, quy định các giới hạn chỉ số thanh khoản, lập báo cáo cung cầu thanh khoản và mô phỏng các tình huống bất thƣờng, các biện pháp xử lý trong trƣờng hợp thừa hoặc thiếu thanh khoản...

4.2.3 Đánh giá chung về quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam

Qua việc phân tích, đánh giá các chỉ số thanh khoản của 17 NHTM nêu trên, đồng thời so sánh các chỉ số này với các quy định của Chính phủ và NHNN, bài báo cáo đã phản ánh đƣợc tình hình thanh khoản của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2009-2010. Qua các phân tích, đánh giá trên đã bộc lộ tình hình thanh khoản và hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản yếu kém của các NHTM Việt Nam. Qua đó có thể nói lên rằng các NHTM Việt Nam chƣa chú trọng vào chức năng quản trị rủi ro thanh khoản, vì vậy nguy cơ xảy ra rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM hiện nay là rất cao.

Bên cạnh đó, khi đánh giá về mặt tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản cho thấy hiện nay, các NHTM đa số chƣa có phịng ban chun về quản trị rủi ro thanh khoản theo quy định của NHNN, các chiến lƣợc quản trị thanh khoản hầu hết đều mang tính bao quát, chƣa có cơng cụ phù hợp để đo lƣờng rủi ro. Tuy một số ngân hàng đã xây dựng đƣợc bộ máy tổ chức quản lý rủi ro thanh khoản nhƣng việc điều hành nó kém hiệu quả, các chức năng của hội đồng ALCO còn mờ nhạt. Đồng thời, việc xây dựng kế hoạch đối phó với tình trạng khủng hoảng thanh khoản chỉ đƣợc một số ít ngân hàng thực hiện, tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc chú trọng và luyện tập thƣờng xuyên.

Qua các nhận định trên cho thấy thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam còn khá nhiều hạn chế. Đa số các ngân hàng vẫn xem quản trị rủi ro chỉ là hoạt động hỗ trợ, do đó chƣa có sự quan tâm đúng mức vào hoạt động này. Điều đó có thể làm cho hệ thống NHTM không thể chống đỡ khi tình trạng khủng hoảng thanh khoản xảy ra. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, các NHTM cần chú trọng thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản, xem việc quản trị rủi ro là một phần trong hoạt động ngân hàng, cần có các biện pháp đo lƣờng thanh khoản hiệu quả nhằm đảm bảo chính xác nhu cầu thanh khoản của ngân hàng, từ đó đƣa ra các giải pháp quản trị thanh khoản phù hợp, giảm thiểu tối đa rủi ro thanh khoản của ngân hàng.

4.3 Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai

4.3.1 Đo lƣờng khả năng thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai

4.3.1.1 Phân tích các chỉ số thanh khoản

Bài báo cáo sử dụng phƣơng pháp phân tích các chỉ số thanh khoản nhằm phân tích, đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai. Do các chỉ số H1, H2 đánh giá trên cơ sở vốn tự có của ngân hàng nên việc phân tích khơng thể áp dụng đƣợc đối với chi nhánh. Do đó, các chỉ số thanh khoản dùng để phân tích bao gồm:

 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3

 Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời H4  Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng H5  Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6

a. Chỉ số trạng thái tiền mặt H3

Bảng 4.13: Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 giai đoạn 2009-2011 ĐVT: VNĐ ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Tiền mặt 4.386.750.000 4.900.378.955 5.938.409.468 513.628.955 1.038.030.513 Tiền gửi tại các

TCTD khác 0 0 0 0 0 Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác 4.386.750.000 4.900.378.955 5.938.409.468 513.628.955 1.038.030.513 Tổng tài sản Có 285.562.845.360 302.862.900.924 375.893.964.500 17.300.055.564 73.031.063.576 Chỉ số H3 1,54% 1,62% 1,58% 0,08% -0,04%

( Nguồn:Bảng cân đối kế tốn của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

4 , 9 0 0 , 3 7 8 , 9 5 5 5 , 9 3 8 , 4 0 9 , 4 6 8 3 0 2 , 8 6 2 , 9 0 0 , 9 2 4 4 , 3 8 6 , 7 5 0 , 0 0 0 3 7 5 , 8 9 3 , 9 6 4 , 5 0 0 2 8 5 , 5 6 2 , 8 4 5 , 3 6 0 1.62% 1.58% 1.54% 0 30,000,000,000 60,000,000,000 90,000,000,000 120,000,000,000 150,000,000,000 180,000,000,000 210,000,000,000 240,000,000,000 270,000,000,000 300,000,000,000 330,000,000,000 360,000,000,000 390,000,000,000 420,000,000,000 2009 2010 2011 1.40% 1.42% 1.44% 1.46% 1.48% 1.50% 1.52% 1.54% 1.56% 1.58% 1.60% 1.62% 1.64%

Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác Tổng tài sản có

Chỉ số H3

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

Biểu đồ 4.1: Chỉ tiêu (Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác) và chỉ số H3 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011

Nhìn vào số liệu đã tính tốn trên, chỉ số trạng thái tiền mặt H3 của Saigonbank Đồng Nai khá thấp, vào năm 2009 chỉ số này là 1,54%, năm 2010 là 1,62% và đến năm 2011 là 1,58% giảm 0,04% so với năm 2010. Vì vậy, khi nhu cầu thanh khoản lớn xảy đến đột xuất với ngân hàng thì ngân hàng sẽ khó có khả năng chi trả do

lƣợng tiền mặt thiếu hụt, hoặc ngân hàng buộc phải đi vay trên thị trƣờng tiền tệ với lãi suất cao nhằm đảm bảo thanh khoản.

Chỉ số H3 vào năm 2010 tăng 0,08% so với năm 2009, nguyên nhân là do lƣợng tiền mặt vào cuối năm 2010 tăng 0,11% so với năm 2009. Tiền mặt tăng là do trong năm 2010, ngân hàng đã mở rộng mạng lƣới giao dịch, mở thêm phòng giao dịch phục vụ khách hàng, tăng nguồn vốn huy động từ đó tăng lƣợng tiền mặt dự trữ.

Mặc dù lƣợng tiền mặt vào năm 2011 tăng 1.038.030.513 đồng tƣơng ứng tăng 21,18% so với năm 2010 nhƣng chỉ số H3 lại giảm, nguyên nhân là do tốc độ tăng tiền mặt nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản Có ( Tổng tài sản Có vào năm 2011 là 302.862.900.924 đồng tăng 73.031.063.576 đồng tƣơng ứng tăng 24,11% so với năm 2010). Bên cạnh đó, ta thấy ngân hàng khơng có tiền gửi tại các TCTD khác, đây cũng là một hạn chế trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì tiền gửi tại các TCTD khác là một tài sản có tính thanh khoản cao cùng với khả năng sinh lời tốt hơn tiền mặt, do đó ngân hàng cần xem xét lại sao cho các tài sản vừa có tính thanh khoản cao vừa đạt đƣợc tỷ suất sinh lời mong đợi.

b. Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời H4

Bảng 4.14: Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời H4 giai đoạn 2009-2011

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Dƣ nợ 188.337.000.000 210.070.000.000 315.050.000.000 21.733.000.000 104.980.000.000 Tổng tài sản Có 285.562.845.360 302.862.900.924 375.893.964.500 17.300.055.564 73.031.063.576 Chỉ số H4 65,95% 69,36% 83,81% 3,41% 14,45%

2 10 , 0 7 0 , 0 0 0 , 0 0 0 3 15 , 0 5 0 , 0 0 0 , 0 0 0 18 8 , 3 3 7 , 0 0 0 , 0 0 0 3 0 2 , 8 6 2 , 9 0 0 , 9 2 4 2 8 5 , 5 6 2 , 8 4 5 , 3 6 0 3 7 5 , 8 9 3 , 9 6 4 , 5 0 0 83.81% 69.36% 65.95% 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 300,000,000,000 350,000,000,000 400,000,000,000 2009 2010 2011 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% Dư nợ Tổng tài sản Có Chỉ số H4

( Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

Biểu đồ 4.2: Chỉ tiêu dƣ nợ và tổng tài sản Có và chỉ số H4 của Saigonbank Đồng Nai trong giai đoạn 2009-2011

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy chỉ số H4 của Saigonbank Đồng Nai vào năm 2009 là 65,95%, năm 2010 là 69,36% và năm 2011 là 83,81%. Điều đó có nghĩa là các khoản dƣ nợ tín dụng chiếm hơn 83% trong tổng tài sản Có của ngân hàng. Chỉ số H4 tăng là do tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản Có, thể hiện tín dụng vẫn là hoạt động đầu tƣ sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Tuy nhiên, tín dụng đƣợc xem là tài sản có tính thanh khoản rất thấp và độ rủi ro cao, do đó việc ngân hàng có chỉ số H4 khá cao đồng nghĩa với việc ngân hàng kém về thanh khoản. Vì vậy, một vấn đề đặt ra là ngân hàng cần cơ cấu lại nguồn vốn đầu tƣ, giảm tỷ trọng tín dụng để đầu tƣ vào các tài sản khác có tính thanh khoản cao hơn nhƣng vẫn không ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

c. Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng H5

Bảng 4.15: Chỉ số dƣ nợ/ tiền gửi khách hàng H5 giai đoạn 2009-2011 ĐVT: VNĐ ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Dƣ nợ 188.337.000.000 210.070.000.000 315.050.000.000 21.733.000.000 104.980.000.000 Tiền gửi khách hàng 205.450.000.000 220.050.000.000 280.150.000.000 14.600.000.000 60.100.000.000 Chỉ số H5 91,67% 95,46% 112,46% 3,79% 16,99%

2 2 0 , 0 5 0 , 0 0 0 , 0 0 0 3 15 , 0 5 0 , 0 0 0 , 0 0 0 2 10 , 0 7 0 , 0 0 0 , 0 0 0 18 8 , 3 3 7 , 0 0 0 , 0 0 0 2 8 0 , 15 0 , 0 0 0 , 0 0 0 2 0 5 , 4 5 0 , 0 0 0 , 0 0 0 95.46% 91.67% 112.46% 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 300,000,000,000 350,000,000,000 2009 2010 2011 80.00% 85.00% 90.00% 95.00% 100.00% 105.00% 110.00% 115.00%

Dư nợ Tiền gửi khách hảng Chỉ số H5

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

Biểu đồ 4.3: Chỉ tiêu dƣ nợ và tiền gửi khách hàng và chỉ số H5 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011

Chỉ số H5 của Saigonbank Đồng Nai khá cao. Vào các năm 2009, 2010 và 2011 chỉ số này đều trên mức 90%. Cụ thể là, chỉ số này vào năm 2010 là 95,46% tăng 3,79% so với năm 2009 và đến năm 2011 đã tăng lên 112,46%.

Vào năm 2010, chỉ số H5 tăng nhẹ 3,79% so với năm 2009. Sự tăng nhẹ này là do dƣ nợ tín dụng của ngân hàng tăng 11,54%. Tuy nhiên, chỉ số này vào năm 2011 tăng mạnh ở mức 16,99% so với năm 2010. Nguyên nhân là do dƣ nợ tín dụng trong năm 2011 tăng 49,97% trong khi tiền gửi khách hàng chỉ tăng 27,31% so với năm 2010. Điều này cho thấy ngân hàng đã sử dụng hầu hết khoản tiền gửi khách hàng vào cho vay. Không những thế, ngân hàng đã cho vay vƣợt mức huy động khiến cho ngân hàng phải đi vay các TCTD khác nhằm đảm bảo mức Dự trữ bắt buộc và đảm bảo thanh khoản của ngân hàng. Nhƣ vậy, trong các tài sản Có sinh lời của ngân hàng thì tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn. Tuy nhiên, nhƣ đã đề cập ở phần trên, tín dụng là tài sản Có sinh lời có tính thanh khoản thấp và độ rủi ro cao hơn nhiều lần so với các tài sản Có khác. Vì vậy, việc ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa trên dƣ nợ tín dụng là một điều hết sức nguy hiểm và ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.

d. Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6

Bảng 4.16: Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6 giai đoạn 2009-2011 ĐVT: VNĐ ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Chứng khoán kinh doanh 29.274.003 35.143.548 57.669.873 5.869.545 22.526.325 Chứng khoán sẵn sàng để bán 0 0 0 0 0 Chứng khoán thanh khoản 29.274.003 35.143.548 57.669.873 5.869.545 22.526.325 Tổng tài sản Có 285.562.845.360 302.862.900.924 375.893.964.500 17.300.055.564 73.031.063.576 Chỉ số H6 0,010% 0,012% 0,015% 0,002% 0,003%

( Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

57,669,873 35,143,548 29,274,003 0.015% 0.010% 0.012% 0 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 70,000,000 2009 2010 2011 0.002% 0.004% 0.006% 0.008% 0.010% 0.012% 0.014% 0.016%

Chứng khoán thanh khoản Chỉ số H6

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

Biểu đồ 4.4: Chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản và chỉ số H6 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011

Saigonbank Đồng Nai đầu tƣ rất ít vào các chứng khoán thanh khoản. Tỷ lệ chứng khốn có tính thanh khoản trên tổng tài sản Có của ngân hàng vào năm 2009 là 0,01%, vào năm 2010 là 0,012% và năm 2011 với tỷ trọng 0,015%. Tốc độ tăng

của số lƣợng chứng khoán thanh khoản ngân hàng nắm giữ qua các năm rất thấp, cụ thể là chỉ số H6 vào năm 2010 tăng 0,001% so với 2009 và vào năm 2011 tăng 0,003% so với năm 2010.

Qua phân tích trên chứng tỏ là ngân hàng chƣa chú trọng vào việc đầu tƣ chứng khốn thanh khoản vì các chứng khốn này hầu hết là chứng khốn chính phủ có tỷ suất sinh lời thấp. Tuy nhiên, các loại chứng khoán thanh khoản lại là các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng. Do đó, để đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng thì Saigonbank Đồng Nai cần tăng cƣờng nắm giữ các chứng khốn có tính thanh khoản cao. Bên cạnh đó, ngân hàng cần xem xét đầu tƣ vào chứng khoán sẵn sàng để bán bởi các chứng khốn này có tính thanh khoản cao và có tỷ suất sinh lời cao hơn chứng khoán kinh doanh.

e. Chỉ số (Tiền mặt+ Tiền gửi tại các TCTD khác)/Tiền gửi khách hàng H7 Bảng 4.17: Chỉ số (Tiền mặt+ Tiền gửi tại các TCTD khác)/Tiền gửi khách

hàng H7 giai đoạn 2009-2011

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Tiền mặt 4.386.750.000 4.900.378.955 5.938.409.468 513.628.955 1.038.030.513 Tiền gửi tại các

TCTD khác 0 0 0 0 0

Tiền mặt + Tiền gửi

tại các TCTD khác 4.386.750.000 4.900.378.955 5.938.409.468 513.628.955 1.038.030.513 Tiền gửi khách

hàng 205.450.000.000 220.050.000.000 280.150.000.000 14.600.000.000 60.100.000.000

Chỉ số H7 2,14% 2,23% 2,12% 0,09% -0,11%

4,386,750,000 4,900,378,955 5,938,409,468 205,450,000,000 220,050,000,000 280,150,000,000 2.23% 2.14% 2.12% 0 30,000,000,000 60,000,000,000 90,000,000,000 120,000,000,000 150,000,000,000 180,000,000,000 210,000,000,000 240,000,000,000 270,000,000,000 300,000,000,000 2009 2010 2011 2.06% 2.08% 2.10% 2.12% 2.14% 2.16% 2.18% 2.20% 2.22% 2.24%

Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác Tiền gửi khách hàng

Chỉ số H7

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

Biểu đồ 4.5: Chỉ tiêu (Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác) và tiền gửi khách hàng và chỉ số H7 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011

Qua biểu đồ trên, ta thấy chỉ số H7 của ngân hàng rất thấp, tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD chỉ chiếm hơn 2% so với tiền gửi khách hàng nghĩa là ngân hàng đã dự trữ lƣợng tiền mặt quá ít so với lƣợng tiền gửi khách hàng. Chỉ số H7 vào năm 2009 là 2,14%, năm 2010 là 2,23% đến năm 2011 là 2,12%. Việc dự trữ một lƣợng tiền mặt quá ít so với lƣợng tiền gửi khách hàng sẽ làm cho ngân hàng khơng thể có đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu thanh khoản tức thời ngay khi khách hàng có nhu cầu rút tiền đột xuất. Do đó, ngân hàng cần bổ sung thêm lƣợng tiền mặt dự trữ và

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)