sản “Nợ”
Theo những phân tích về thực trạng thanh khoản của Saigonbank Đồng Nai ở chƣơng 4, ta thấy rằng tỷ lệ sở hữu tài sản có tính thanh khoản cao của ngân hàng rất thấp. Điều đó có nghĩa là ngân hàng phụ thuộc vào nguồn vốn vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Vì vậy, ngân hàng cần cân đối tỷ trọng tài sản Có và tài sản Nợ cho phù hợp nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản xuống mức thấp nhất.
Ngân hàng cần nâng tỷ lệ đầu tư đối với các tài sản có tính thanh khoản cao.
Hiện nay, ngân hàng vẫn chƣa đầu tƣ vào tiền gửi tại các TCTD khác. Đó là một hạn chế lớn của ngân hàng vì tiền gửi tại các TCTD khác đƣợc xem là một tài sản
có tính thanh khoản cao, có tỷ suất sinh lời cao hơn tiền mặt. Vì vậy, trong thời gian tới, ngân hàng cần xem xét đầu tƣ vào khoản mục tiền gửi tại các TCTD khác nhằm tạo nguồn thanh khoản cho ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng có thể thuận tiện trong giao dịch thanh toán với các ngân hàng khác.
Số lƣợng chứng khoán thanh khoản thuộc sở hữu của ngân hàng vào năm 2011 chiếm tỷ lệ rất thấp 0,015% trên tổng tài sản Có. Do đó, ngân hàng cần ƣu tiên đầu tƣ vào chứng khoán thanh khoản. Bởi lẽ, chứng khốn thanh khoản là tài sản Có có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt khi ngân hàng có nhu cầu về thanh khoản. Tuy nhiên, chứng khoán thanh khoản mà ngân hàng nắm giữ đều là chứng khốn kinh doanh có tỷ suất sinh lời thấp hơn chứng khốn thị trƣờng. Do đó, ngân hàng cần nghiên cứu, mở rộng đầu tƣ vào chứng khoán thị trƣờng nhằm tạo nguồn tài sản thanh khoản nhƣng vẫn đảm bảo tỷ suất sinh lời cho ngân hàng.
Ngân hàng nên cân đối cơ cấu giữa huy động và cho vay.
Chỉ số dƣ nợ trên tiền gửi khách hàng của ngân hàng trong năm 2011 là 112,46% tức là ngân hàng đã sử dụng hầu hết khoản tiền gửi khách hàng vào cho vay. Việc ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa vào dƣ nợ tín dụng sẽ gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần giảm bớt tỷ trọng tín dụng để đầu tƣ vào các tài sản có tính thanh khoản cao hơn, đề ra một tỷ lệ phù hợp giữa huy động và cho vay.
Bên cạnh đó, ngân hàng cần huy động vốn bằng cách phát hành giấy tờ có giá ra thị trƣờng nhằm đảm bảo nguồn vốn ổn định vì các loại giấy tờ có giá thƣờng khơng biến động nhiều nhƣ tiền gửi thông thƣờng. Đồng thời, ngân hàng cần đa dạng hóa khách hàng cho vay, hạn chế các món vay tập trung vào một khách hàng hay một ngành nghề nhất định nhằm hạn chế rủi ro trong danh mục cho vay.
Hạn chế các khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ
Nguồn vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ đƣợc hầu hết các NHTM sử dụng khi họ cần đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Tuy nhiên, các ngân hàng sẽ bị phụ thuộc vào thị trƣờng do sự biến động lãi suất và khả năng cho vay trên thị trƣờng tiền tệ. Mặt khác, khi ngân hàng vay mƣợn quá nhiều sẽ dẫn đến những đánh giá bất lợi về tình
hình tài chính làm giảm sự tin cậy của khách hàng có thể dẫn đến hiện tƣợng khách hàng rút tiền hàng loạt hoặc các ngân hàng khác sẽ từ chối tài trợ vay vốn khiến cho ngân hàng không đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu thanh khoản.