Đánh giá rủi ro thanh khoản theo các dấu hiệu thị trƣờng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 34 - 38)

 Sự tin tƣởng của dân chúng: Khi ngân hàng có vấn đề về thanh khoản thì các

khách hàng sẽ dần rút tiền gửi vì lo ngại ngân hàng khơng cịn khả năng chi trả.  Tác động giá cổ phiếu: Gía cổ phiếu trên thị trƣờng của ngân hàng giảm tức là hoạt động kinh doanh của ngân hàng không cao, nhà đầu tƣ cho rằng ngân hàng đang phải đối mặt với rủi ro thanh khoản.

Dấu hiệu thị trƣờng Khoản vay từ NHTW Sự tin tƣởng của dân chúng Rủi ro khoản lãi tiền gửi và khoản nợ vay Khơng đám ứng các cam kết tín dụng Tác động giá cổ phiếu Tổn thất do bán tài sản

 Rủi ro các khoản lãi của chứng chỉ tiền gửi và các khoản nợ vay khác: Khi ngân hàng chấp nhận huy động vốn và đi vay trên thị trƣờng tiền tệ với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất thị trƣờng tức là ngân hàng đang phải đối mặt với rủi ro thanh khoản.

 Tổn thất từ việc bán vội vã các tài sản có với giá thấp: để giải quyết khó khăn về thanh khoản, ngân hàng sẵn sàng chịu tổn thất lớn khi bán tài sản.

 Việc đáp ứng các cam kết của Ngân hàng đối với khách hàng vay: Ngân hàng không đáp ứng đƣợc đầy đủ các cam kết giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn hay không đúng thời hạn giải ngân, nhu cầu vay của khách hàng có hệ số tín nhiệm cao khơng đƣợc đáp ứng. Có thể nói ngân hàng đang gặp vấn đề về thanh khoản.

 Khoản vay từ NHTW: Khi nhu cầu vay vốn từ NHTW của Ngân hàng thƣờng xuyên với số lƣợng lớn thì ngân hàng có thể đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thanh khoản.

2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của NHTM[11] 2.3.1 Lạm phát

Lạm phát tăng cao, NHNN phải thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ nhƣ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất, phát hành tín phiếu bắt buộc nhằm rút bớt lƣợng tiền NHTM có thể cho vay trong lƣu thơng. Điều đó đã ảnh hƣởng trực tiếp và là một nhân tố làm giảm khả năng thanh khoản của hệ thống NHTM.

Lãi suất thị trƣờng tiền tệ, lãi suất huy động vốn tăng cao có thể kiềm chế lạm phát, nhƣng kèm theo đó là chi phí quản lý thanh khoản cũng tăng mạnh. Trong điều kiện giá các mặt hàng thiết yếu tăng cao, ngƣời tiêu dùng phải bỏ nhiều tiền hơn cho cuộc sống, khả năng gửi tiền tiết kiệm cũng hạn chế. Điều đó ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.

Do lạm phát nên một vài lĩnh vực và thị trƣờng trong nền kinh tế bị sụt giảm. Do đó, một số khoản dƣ nợ cho vay của NHTM đầu tƣ vào lĩnh vực này bị ảnh hƣởng lớn, khả năng trả nợ của khách hàng kém, luồng tiền trở vào NHTM không nhƣ dự kiến làm cho thanh khoản trở nên yếu đi.

2.3.2 Lãi suất

Lãi suất tác động đến nhiều mặt của hệ thống ngân hàng. Với mức lãi suất không ổn định sẽ ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, phát sinh các loại rủi ro, trong đó có rủi ro thanh khoản.

Lãi suất huy động cao sẽ khiến cho các ngân hàng nhỏ gặp khó khăn trong huy động vốn. Vì vậy, để đảm bảo nguồn cung tiền mặt, các ngân hàng nhỏ buộc phải đi vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân hàng đẩy lãi suất liên ngân hàng tăng cao hoặc đẩy lãi suất huy động lên cao làm tăng tính bất ổn của hệ thống ngân hàng, ảnh hƣởng tiêu cực đến tính thanh khoản của ngân hàng.

Khi lãi suất giảm, khách hàng rút tiền ra khỏi ngân hàng chuyển sang ngân hàng khác để kiếm lãi suất cao hơn, các khách hàng đi vay tích cực tiếp cận các khoản vay do lãi suất giảm. Khi đó, ngân hàng buộc phải tăng lãi suất để giữ khách hàng hoặc đi vay trên thị trƣờng liên ngân hàng với kỳ hạn ngắn. Các ngân hàng lớn tăng lãi suất để giữ khách hàng, các ngân hàng nhỏ tăng lãi suất vì khó khăn trong huy động vốn. Điều này tạo ra một cuộc chạy đua lãi suất trên thị trƣờng. Qua đó cho thấy lãi suất thay đổi đã ảnh hƣởng không nhỏ đến luồng tiền vào và ra của ngân hàng, từ đó ảnh hƣởng đến trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng.

Bên cạnh đó, sự thay đổi lãi suất cịn ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của những tài sản mà ngân hàng đem bán để đáp ứng nguồn cung thanh khoản và trực tiếp ảnh hƣởng đến chi phí vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ.

2.3.3 Chu kỳ kinh doanh

Những thay đổi trong chu kỳ kinh doanh là những biến cố hết sức quan trọng có thể ảnh hƣởng đến nhu cầu thanh khoản của mỗi NHTM. Theo thời vụ những tháng cuối năm phát sinh nhu cầu nguồn tiền lớn để các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết tốn cơng nợ, chi trả lƣơng thƣởng cho cán bộ nhân viên, giải quyết hàng tồn kho, nhập khẩu hàng hóa…tạo nên một chu kỳ căng thẳng nguồn vốn vào những tháng cuối năm. Trong từng ngân hàng, xu thế này có thể đƣợc phản ánh qua tốc độ tăng trƣởng tiền gửi chậm dần hoặc thậm chí giảm sút

mức tiền gửi. Nhƣ vậy, tình hình thanh khoản sẽ trở nên rất nghiêm trọng khi mà cầu về tín dụng gia tăng và lƣợng tiền gửi sụt giảm.

2.3.4 Năng lực quản trị

Cơ cấu đầu tƣ không hợp lý, tập trung lớn vào đầu tƣ bất động sản, sự tăng trƣởng tín dụng q nóng sẽ phát sinh rủi ro cao khi thị trƣờng đóng băng, tạo sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ. Chính những điều này đã ảnh hƣởng lớn đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng.

Ngoài ra, năng lực quản trị, điều hành cũng nhƣ các cơng tác dự báo, phân tích thị trƣờng của ngân hàng còn hạn chế dẫn đến thiếu thông tin hoặc thơng tin cập nhật khơng chính xác. Thị trƣờng cạnh tranh không lành mạnh, lãi suất tăng cao gây xáo trộn các dòng tiền gửi làm suy yếu khả năng chống đỡ thiếu hụt thanh khoản trong hệ thống ngân hàng.

2.3.5 Tâm lý khách hàng

Sự bất ổn của nền kinh tế - chính trị, tham nhũng trong hệ thống tài chính hay các khoản nợ quá hạn dẫn đến mất khả năng thanh toán của ngân hàng đều gây ra sự hoảng loạn đối với khách hàng gửi tiền. Trong điều kiện các ngân hàng công bố thông tin chƣa minh bạch, tính chính xác khơng cao sẽ dẫn đến hiện tƣợng khách hàng rút tiền từ ngân hàng này chuyển sang ngân hàng khác, hay rút tiền mua vàng để tích trữ…từ đó làm tăng tính bất ổn cho thị trƣờng. Nghiêm trọng hơn, hiện tƣợng khách hàng rút tiền hàng loạt từ các ngân hàng sẽ làm cho ngân hàng mất khả năng chi trả. Điều đó ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.

2.4 Mơ hình hồi quy mẫu[13]

 Khái niệm phân tích hồi quy

Phân tích hồi qui là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến(biến phụ thuộc hay cịn gọi là biến đƣợc giải thích) vào một hay nhiều biến khác(biến độc lập hay còn gọi là biến giải thích) với ý tƣởng cơ bản là ƣớc lƣợng(hay dự đốn) giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị đã biết của biến độc lập.

Hàm hồi quy PRF có dạng: E(Y/Xi) = α1+ α2Xi Trong đó:

 E(Y|Xi) là trung bình(tổng thể) của phân phối của Y với điều kiện Xi  α1, α2 là các tham số của mơ hình cịn đƣợc gọi là hệ số hồi qui

Hàm hồi qui tổng thể cho biết giá trị trung bình của biến Y sẽ thay đổi nhƣ thế nào khi biến X nhận các giá trị khác nhau.

 Hàm hồi qui mẫu (sample regression function – SRF)

Trong thực tế, ta thƣờng phải ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy của tổng thể từ hệ số hồi quy của mẫu.

Hàm hồi quy mẫu sử dụng khi chúng ta không thể lấy tất cả thông tin từ tổng thể mà chỉ thu thập đƣợc từ các mẫu riêng lẻ từ tổng thể.

Nếu hàm PRF có dạng tuyến tính (E(Y/Xi) = α1+ α2Xi, ta có SRF: Yi = β1 + β2Xi

Trong đó:  Yi là ƣớc lƣợng điểm của E(Y/Xi)

 β1 là ƣớc lƣợng điểm của α1

 β2 là ƣớc lƣợng điểm của α2

Dạng ngẫu nhiên của SRF: Yi = β0 + β1X1 + β2X2 +...+ βnXn + ei

Với ei là ƣớc lƣợng điểm của Ui và gọi là phần dƣ hay sai số ngẫu nhiên Bài báo cáo đề xuất mơ hình nghiên cứu lý thuyết:

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)