Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6 giai đoạn 2009-2011

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 71 - 80)

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Chứng khoán kinh doanh 29.274.003 35.143.548 57.669.873 5.869.545 22.526.325 Chứng khoán sẵn sàng để bán 0 0 0 0 0 Chứng khoán thanh khoản 29.274.003 35.143.548 57.669.873 5.869.545 22.526.325 Tổng tài sản Có 285.562.845.360 302.862.900.924 375.893.964.500 17.300.055.564 73.031.063.576 Chỉ số H6 0,010% 0,012% 0,015% 0,002% 0,003%

( Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

57,669,873 35,143,548 29,274,003 0.015% 0.010% 0.012% 0 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 70,000,000 2009 2010 2011 0.002% 0.004% 0.006% 0.008% 0.010% 0.012% 0.014% 0.016%

Chứng khoán thanh khoản Chỉ số H6

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

Biểu đồ 4.4: Chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản và chỉ số H6 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011

Saigonbank Đồng Nai đầu tƣ rất ít vào các chứng khoán thanh khoản. Tỷ lệ chứng khốn có tính thanh khoản trên tổng tài sản Có của ngân hàng vào năm 2009 là 0,01%, vào năm 2010 là 0,012% và năm 2011 với tỷ trọng 0,015%. Tốc độ tăng

của số lƣợng chứng khoán thanh khoản ngân hàng nắm giữ qua các năm rất thấp, cụ thể là chỉ số H6 vào năm 2010 tăng 0,001% so với 2009 và vào năm 2011 tăng 0,003% so với năm 2010.

Qua phân tích trên chứng tỏ là ngân hàng chƣa chú trọng vào việc đầu tƣ chứng khốn thanh khoản vì các chứng khốn này hầu hết là chứng khốn chính phủ có tỷ suất sinh lời thấp. Tuy nhiên, các loại chứng khốn thanh khoản lại là các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng. Do đó, để đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng thì Saigonbank Đồng Nai cần tăng cƣờng nắm giữ các chứng khốn có tính thanh khoản cao. Bên cạnh đó, ngân hàng cần xem xét đầu tƣ vào chứng khoán sẵn sàng để bán bởi các chứng khốn này có tính thanh khoản cao và có tỷ suất sinh lời cao hơn chứng khoán kinh doanh.

e. Chỉ số (Tiền mặt+ Tiền gửi tại các TCTD khác)/Tiền gửi khách hàng H7 Bảng 4.17: Chỉ số (Tiền mặt+ Tiền gửi tại các TCTD khác)/Tiền gửi khách

hàng H7 giai đoạn 2009-2011

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Tiền mặt 4.386.750.000 4.900.378.955 5.938.409.468 513.628.955 1.038.030.513 Tiền gửi tại các

TCTD khác 0 0 0 0 0

Tiền mặt + Tiền gửi

tại các TCTD khác 4.386.750.000 4.900.378.955 5.938.409.468 513.628.955 1.038.030.513 Tiền gửi khách

hàng 205.450.000.000 220.050.000.000 280.150.000.000 14.600.000.000 60.100.000.000

Chỉ số H7 2,14% 2,23% 2,12% 0,09% -0,11%

4,386,750,000 4,900,378,955 5,938,409,468 205,450,000,000 220,050,000,000 280,150,000,000 2.23% 2.14% 2.12% 0 30,000,000,000 60,000,000,000 90,000,000,000 120,000,000,000 150,000,000,000 180,000,000,000 210,000,000,000 240,000,000,000 270,000,000,000 300,000,000,000 2009 2010 2011 2.06% 2.08% 2.10% 2.12% 2.14% 2.16% 2.18% 2.20% 2.22% 2.24%

Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác Tiền gửi khách hàng

Chỉ số H7

( Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Saigonbank Đồng Nai và tính tốn của tác giả)[1]

Biểu đồ 4.5: Chỉ tiêu (Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác) và tiền gửi khách hàng và chỉ số H7 của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011

Qua biểu đồ trên, ta thấy chỉ số H7 của ngân hàng rất thấp, tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD chỉ chiếm hơn 2% so với tiền gửi khách hàng nghĩa là ngân hàng đã dự trữ lƣợng tiền mặt quá ít so với lƣợng tiền gửi khách hàng. Chỉ số H7 vào năm 2009 là 2,14%, năm 2010 là 2,23% đến năm 2011 là 2,12%. Việc dự trữ một lƣợng tiền mặt quá ít so với lƣợng tiền gửi khách hàng sẽ làm cho ngân hàng khơng thể có đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu thanh khoản tức thời ngay khi khách hàng có nhu cầu rút tiền đột xuất. Do đó, ngân hàng cần bổ sung thêm lƣợng tiền mặt dự trữ và có phƣơng án đầu tƣ vào tiền gửi tại các TCTD khác nhằm làm tăng chỉ số H7 từ đó nâng cao tính thanh khoản của ngân hàng.

Bảng 4.18: Tổng hợp các chỉ số thanh khoản của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011 Chỉ số 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 H3 1,54% 1,62% 1,58% 0,08% -0,04% H4 65,95% 69,36% 83,81% 3,41% 14,45% H5 91,67% 95,46% 112,46% 3,79% 16,99% H6 0,010% 0,012% 0,015% 0,002% 0,003% H7 2,14% 2,23% 2,12% 0,09% -0,11%

Qua cách tiếp cận với các chỉ số thanh khoản, bài báo cáo đã đƣa ra những phân tích, đánh giá về tình hình thanh khoản của Saigonbank Đồng Nai. Từ đó, ta có thể nhận thấy rằng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng còn khá nhiều hạn chế và chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Tiền mặt và các tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt chiếm tỷ trọng khá thấp trong khi dƣ nợ tín dụng của ngân hàng rất cao càng tạo nên tình trạng căng thẳng thanh khoản cho ngân hàng. Cho nên khi rủi ro thanh khoản xảy ra thì ngân hàng khó có thể ứng phó đƣợc. Vì vậy, quản trị tốt rủi ro thanh khoản là một vấn đề hết sức cấp bách hiện nay đối với ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai nói riêng và tồn bộ hệ thống NHTM nói chung. Các NHTM cần tập trung nguồn lực vào quản trị rủi ro, xem việc quản trị là một hoạt động chính của ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của cả hệ thống.

4.3.1.2 Phân tích trạng thái thanh khoản ròng

Bảng 4.19: Cung- Cầu thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009 - 2011

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị +/- (%) Giá trị +/- (%) Cung thanh khoản 278.732.618.205 320.282.527.611 385.065.040.029 41.549.909.406 14,91 64.782.512.418 20,23 Các khoản tiền gửi đang đến 145.309.876.846 170.283.039.000 211.874.580.500 24.973.162.154 17,19 41.591.541.500 24,42 Thu nhập bán dịch vụ 32.893.452.939 35.975.522.111 44.441.033.429 3.082.069.172 9,37 8.465.511.318 23,53 Thu hồi các khoản tín dụng đã cấp 97.580.403.500 110.095.391.500 125.208.400.000 12.514.988.000 12,83 15.113.008.500 13,73 Bán tài sản - - - - - - - Các khoản cung khác 2.948.884.920 3.928.575.000 3.541.026.100 979.690.080 33,22 (387.548.900) (9,86)

Cầu thanh khoản 290.094.939.104 326.415.885.560 389.403.657.990 36.320.946.456 12,52 62.987.772.430 19,30 Các khoản tiền gửi khách hàng rút khỏi ngân hàng 82.281.761.555 93.479.758.800 111.055.839.650 11.197.997.245 13,61 17.576.080.850 18,80 Yêu cầu cấp các khoản tín dụng 165.205.565.257 190.046.276.000 221.280.078.920 24.840.710.743 15,04 31.233.802.920 16,43 Thanh toán các khoản nợ 18.114.866.879 20.633.140.980 27.268.301.080 2.518.274.101 13,90 6.635.160.100 32,16 Chi phí hoạt động 24.492.745.413 22.256.709.780 29.799.438.340 (2.236.035.633) (9,13) 7.542.728.560 33,89 Cổ tức trả cho cổ đông - - - - - - - Trạng thái thanh khoản ròng (11.362.320.899) (6.133.357.949) (4.338.617.961) 5.228.962.950 46,02 1.794.739.988 29,26

( Nguồn: Phòng kinh doanh - Saigonbank Đồng Nai cung cấp)[8]

3 8 5 , 0 6 5 , 0 4 0 , 0 2 9 3 2 0 , 2 8 2 , 5 2 7 , 6 11 2 7 8 , 7 3 2 , 6 18 , 2 0 5 2 9 0 , 0 9 4 , 9 3 9 , 10 4 3 2 6 , 4 15 , 8 8 5 , 5 6 0 3 8 9 , 4 0 3 , 6 5 7 , 9 9 0 ( 11, 3 6 2 , 3 2 0 , 8 9 9 ) ( 6 , 13 3 , 3 5 7 , 9 4 9 ) ( 4 , 3 3 8 , 6 17 , 9 6 1) 2 4 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 2 6 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 2 8 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 3 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 3 2 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 3 4 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 3 6 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 3 8 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 4 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 2009 2010 2011 ( 16 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ) ( 14 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ) ( 12 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ) ( 10 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ) ( 8 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ) ( 6 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ) ( 4 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ) ( 2 ,0 0 0 ,0 0 0 ,0 0 0 ) 0

Cung thanh khoản Cầu thanh khoản Trạng thái thanh khoản ròng

( Nguồn: Phòng kinh doanh - Saigonbank Đồng Nai cung cấp)[8]

Biểu đồ 4.6: Cung – Cầu thanh khoản của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009-2011

Nhìn vào biểu đồ ta thấy trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng trong ba năm 2009, 2010 và 2011 đều âm, nghĩa là ngân hàng đang bị thiếu hụt thanh khoản.

Cụ thể là, vào năm 2009, trạng thái thanh khoản ròng âm hơn 11 tỷ đồng. Nguyên nhân là do tổng cầu thanh khoản lớn hơn tổng cung thanh khoản, vì vậy các khoản thu đƣợc khơng đủ chi trả cho các khoản phải chi. Ngân hàng phải chịu ảnh hƣởng bởi một số yếu tố nhƣ lạm phát, sự cạnh tranh lãi suất của các NHTM đã gây khơng ít khó khăn trong nghiệp vụ huy động vốn. Vào năm 2010, trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng tăng hơn 5 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 46,02% so với năm 2009. Nguồn cung thanh khoản tăng hơn 40 tỷ đồng đã dẫn đến trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng vào năm 2010 đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng vẫn liên tục âm là do hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Chính vì vậy làm cho tổng cầu thanh khoản ln tăng mạnh dẫn đến trạng thái thiếu hụt thanh khoản.

Đến năm 2011, dù nguồn cung thanh khoản tăng nhƣng ngân hàng vần rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản, đó là do tổng cầu thanh khoản của ngân hàng cũng tăng cao khiến cho ngân hàng không thể bù đắp thiếu hụt thanh khoản trƣớc đó. Trạng thái thanh khoản rịng vào năm 2011 là âm trên 4 tỷ đồng, tăng 29,26% so với năm 2010. Mặc dù tình trạng thanh khoản của ngân hàng đã đƣợc cải thiện đôi chút nhƣng với trạng thái thanh khoản ròng cứ liên tục bị thâm hụt thì nhà quản trị ngân hàng cần có những biện pháp tăng thêm các nguồn vốn có thể chuyển đổi thành tiền mặt với chi phí hợp lý, gia tăng nguồn cung thanh khoản và cần có những giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản hiệu quả nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ xảy ra rủi ro thanh khoản trong hoạt động ngân hàng.

4.3.2 Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai

 Về mơ hình tổ chức: hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Saigonbank

Đồng Nai đƣợc thực hiện một cách phân tán, khơng có một mơ hình quản trị cụ thể. Mỗi phòng ban chịu trách nhiệm quản trị rủi ro trong phạm vi nghiệp vụ của mình, khơng có mối liên hệ giữa các bộ phận quản trị.

 Về các quy định quản trị rủi ro thanh khoản: Hiện tại, ngân hàng chƣa đƣa ra

Để hạn chế rủi ro thanh khoản, Saigonbank chi nhánh Đồng Nai thực hiện theo các quy định của NHNN về tỷ lệ dự trữ bắt buộc và các quy định liên quan đến thanh khoản trong hoạt động ngân hàng.

 Về chiến lƣợc quản trị rủi ro thanh khoản: Hiện nay, Saigonbank Đồng Nai

vẫn chƣa sử dụng một chiến lƣợc quản trị rủi ro thanh khoản rõ ràng và chi tiết. Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc phịng ngân quỹ quản lý, tính tốn nhu cầu thanh khoản và điều chỉnh lƣợng dự trữ phù hợp. Ngân hàng chƣa có bộ phận chuyên trách theo dõi và xử lý rủi ro thanh khoản.

 Về hệ thống đo lƣờng thanh khoản: Hệ thống đo lƣờng rủi ro thanh khoản của

Saigonbank còn rất đơn giản. Dựa vào các cơ sở dữ liệu quá khứ, phòng ngân quỹ thực hiện dự báo và phân tích tình hình thị trƣờng trong thời gian tới, tính tốn nhu cầu thanh khoản để thực hiện dự trữ hợp lý, khơng để nguồn vốn dƣ thừa gây lãng phí, ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Bên cạnh đó, dự báo nhu cầu rút tiền của khách hàng trong từng thời kỳ để có thể chuẩn bị kịp thời nguồn vốn chi trả, tránh xảy ra tình trạng căng thẳng thanh khoản.

4.3.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai

4.3.3.1 Những thuận lợi

Sau hơn 5 năm hoạt động, ngân hàng đã tạo đƣợc uy tín đối với khách hàng, thu hút đƣợc các khách hàng lớn, chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Từ đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đƣợc ổn định, các nguồn tiền gửi khơng có biến động q lớn. Vì vậy, nguy cơ dẫn đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng cũng giảm thiểu.

Ngân hàng đã xây dựng đƣợc một quy trình thanh tốn hiệu quả, đảm bảo nhanh chóng trong giao dịch, kiểm sốt tốt các tình huống có thể xảy ra trong quá trình giao dịch nhằm hạn chế tối đa các sai sót, tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý rủi ro của ngân hàng.

Bên cạnh đó, ngân hàng đã thiết lập đƣợc mối quan hệ thân thiết với các khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có lƣợng tiền gửi thanh tốn lớn.

Vì vậy, khi khách hàng có nhu cầu rút tiền với số lƣợng lớn thì khách hàng sẽ thơng báo với ngân hàng trƣớc đó một khoản thời gian ngắn. Từ đó, phịng ngân quỹ có thể chuẩn bị kịp thời, bổ sung lƣợng tiền mặt đang bị thiếu hụt một cách nhanh chóng. Điều này giúp cho ngân hàng đảm bảo đƣợc khả năng chi trả tức thời và trên hết là giữ đƣợc lòng tin của các khách hàng thân thiết.

4.3.3.2 Những khó khăn

Do nền kinh tế thị trƣờng đang có nhiều diễn biến phức tạp, một số lĩnh vực đầu tƣ sinh lời khác đang dần nóng lên nhƣ thị trƣờng chứng khốn, bất động sản, kinh doanh vàng…Bên cạnh đó, giá cả một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tăng cao đã làm tăng độ biến động của tiền gửi, gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng.

Hệ thống thông tin quản lý của ngân hàng còn nhiều điểm hạn chế so với các NHTM khác, việc vận hành chƣa đem lại hiệu quả cao, nhất là trong việc ngăn chặn và cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản. Công tác dự báo và phân tích thị trƣờng của ngân hàng cịn nhiều mặt hạn chế, việc cập nhật thơng tin và dự báo nhu cầu của khách hàng cần đƣợc đẩy mạnh.

Hiện tại, Saigonbank Đồng Nai chƣa có phịng ban chuyên về quản trị rủi ro thanh khoản mà đƣợc quản lý theo cơ chế tập trung toàn hệ thống Saigonbank. Công tác quản trị của ngân hàng đƣợc phịng ngân quỹ thực hiện, tính tốn nhu cầu thanh khoản và điều chỉnh dự trữ phù hợp. Chính vì vậy, hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng còn nhiều bất cập, ngân hàng cần chú trọng nâng cao cơng tác quản trị rủi ro để có thể đảm bảo an toàn trong hoạt động.

Một hạn chế khác trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng đó là hiện tại ngân hàng vẫn chƣa có một mơ hình dự báo thanh khoản cụ thể, các chỉ số thanh khoản chƣa đƣợc tính tốn và theo dõi thƣờng xun. Việc quản lý thanh khoản do phòng ngân quỹ thực hiện bằng cách lập dự thu, dự chi hàng tuần, hàng tháng và điều chỉnh lƣợng dự trữ thanh khoản thích hợp.

Bên cạnh đó, ngân hàng chƣa đề xuất đƣợc các biện pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản, chƣa quy định về tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản cao trong tổng

tài sản Có của ngân hàng, quy định về tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả đối với các loại tiền gửi hay giải pháp ứng phó khi tình trạng khủng hoảng thanh khoản xảy ra. Chính các hạn chế nêu trên đã làm cho hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng kém hiệu quả dẫn đến mất an toàn hoạt động do ngân hàng vẫn đang tiềm ẩn rủi ro về thanh khoản.

4.4 Kết quả khảo sát

4.4.1 Thống kê về mẫu khảo sát (Phƣơng pháp thống kê mô tả)

7.8% 9.6%

53% 29.6%

Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học

29.6% 25.2% 26.1% 19.1% Phòng kinh doanh Phòng kế tốn Phịng ngân quỹ Khác

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tháng 3/2012)

Biểu đồ 4.7: Thống kê mẫu khảo sát theo trình độ học vấn và phịng làm việc

Nhìn vào biểu đồ 4.7 ta thấy trong 115 nhân viên ngân hàng tham gia vào cuộc khảo sát có 53% nhân viên có trình độ đại học, 7,8% sau đại học, còn lại tốt nghiệp trung cấp và cao đẳng. Điều này cho thấy nguồn nhân lực có trình độ cao, khả năng chuyên môn tốt. Điều này làm nền tảng cho độ tin cậy của dữ liệu thu thập.

Các nhân viên làm việc tại phòng ngân quỹ chiếm tỷ lệ 29,6%; nhân viên phịng kế tốn chiếm 25,2%; nhân viên phòng kinh doanh chiếm 19,1%; còn lại là nhân viên các phòng ban khác. Các nhân viên tham gia vào cuộc khảo sát đa phần làm việc tại phòng ngân quỹ và phịng kế tốn. Vì vậy, đối với vấn đề thanh khoản nắm đƣợc kiến thức vững vàng hơn và nắm rõ hơn về tình hình thanh khoản của ngân hàng. Vì vậy, mẫu khảo sát đảm bảo đƣợc tính đại diện và độ tin cậy cao hơn.

Bảng 4.20 dƣới đây thống kê về mẫu khảo sát. Trong số 115 nhân viên tham gia cuộc khảo sát có 69 nhân viên nữ chiếm tỷ lệ 60%, còn lại là nhân viên nam. Trong đó, hơn 30% có độ tuổi 20-30, gần 62% có tuổi 31-50, cịn lại là tuổi từ 50 trở lên.

Nhân viên làm việc dƣới 3 năm chiếm 13,1%, từ 3-5 năm chiếm 31,3%, từ 5-7 năm chiếm 32,2% và 22,6% số nhân viên làm việc trên 7 năm. Số nhân viên có thu nhập hàng tháng dƣới 5 triệu đồng chiếm 4,3%, từ 5-7 triệu đồng chiếm 33%, 7-9 triệu

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)