4.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NHTM
4.2.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR
Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có H2 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3
Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời H4 Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng H5 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6
4.2.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR Vốn tự có Vốn tự có
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu =
Tổng tài sản “Có” rủi ro
Theo Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD, TCTD trừ chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của TCTD.
Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR của 17 NHTM Việt Nam
(Nguồn: Báo cáo thường niên của 17 NHTM)[3]
Qua bảng số liệu thống kê trên, vào năm 2009 ta thấy hệ số CAR trung bình của 17 NHTM Việt Nam là 12,87% và năm 2010 là 12,24% giảm 0,63% so với năm 2009. Nếu xét theo thơng tƣ 13 thì một số NHTM đã đạt đƣợc hệ số CAR trên 9%. Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm hệ số CAR của một số NHTM là do các ngân hàng này đã đầu tƣ quá nhiều vào các khoản mục có rủi ro cao làm cho tổng tài sản có rủi ro của ngân hàng tăng mạnh.
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy ngân hàng có hệ số CAR thấp nhất là Agribank với tỷ lệ vào năm 2009 là 4,69% sang năm 2010 là 6,21% tăng 1,52% so với năm 2009. Trong 2 năm, Agribank ln có hệ số CAR dƣới mức 9%, khơng đạt mức an tồn vốn theo quy định. Điều đó cho thấy tuy các NHTM nhà nƣớc có quy mơ hoạt động và nguồn vốn huy động lớn, nhƣng lại sử dụng nguồn vốn huy động này đầu tƣ vào các tài sản rủi ro cao dẫn đến tỷ lệ an toàn vốn thấp.