Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng là pháp nhân đƣợc thành lập theo giấy phép hoạt động ngân hàng TMCP số 0034/NH-CP của NHNN ngày 4/5/1993, Giấy phép thành lập công ty số 848/GP-UB của Uỷ ban nhân dân Tp.Hồ Chí Minh ngày 26/07/1993 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 0300610408-1 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Tp.Hồ Chí Minh cấp ( đăng ký lần đầu ngày 04/08/1993 số đăng ký 059074, đăng ký thay đổi lần thứ 19 ngày 26/10/2009).
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng là ngân hàng TMCP Việt Nam đầu tiên đƣợc thành lập trong hệ thống Ngân hàng Cổ Phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16/10/1987 với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng. Ngân hàng có tên giao dịch quốc tế là Saigonbank For Industry And Trade và tên viết tắt là Saigonbank. Tính đến ngày 30 tháng 12 năm 2011, vốn điều lệ của ngân hàng đã tăng lên 2960 tỷ đồng.
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đã có quan hệ đại lý với 649 ngân hàng và chi nhánh tại 75 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Theo xu hƣớng phát triển- hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng sẽ liên tục đổi mới, mở rộng mạng lƣới hoạt động, cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ hiện đại với chất lƣợng tốt nhằm thực hiện mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng TMCP lớn mạnh hàng đầu Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai đƣợc thành lập dựa trên quyết dịnh số 206/QĐ- SGCTNH ngày 4/11/2006. Ngày 1/12/2006 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai chính thức đi vào hoạt động. Ngân hàng có 2 phịng giao dịch trực thuộc là Phòng giao dịch Tân Hòa đƣợc
khai trƣơng ngày 24/9/2009 và Phòng giao dịch Tam Phƣớc khai trƣơng ngày 16/9/2010
Trụ sở đặt tại vị trí thuận tiện tại trung tâm thành phố Biên hòa, tỉnh Đồng Nai, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai đƣợc cấp phép để cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ đa dạng, chất lƣợng nhƣ nhận các khoản tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn và không kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; cung cấp các khoản vay cho việc kinh doanh hộ gia đình, mua nhà, sản xuất và kinh doanh; dịch vụ chuyển tiền kiều hối MoneyGram; phát hành thẻ ngân hàng đa năng…và các dịch vụ khác của ngân hàng.
4.1.2 Mơ hình tổ chức
( Nguồn: Saigonbank Đồng Nai cung cấp)[9]
Sơ đồ 4.1: Mơ hình tổ chức của Saigonbank Đồng Nai
Ban giám đốc: là những ngƣời điều hành các hoạt động hàng ngày của ngân hàng theo chiến lƣợc và chính sách đề ra của Saigonbank, chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi công việc của tất cả nhân viên dƣới quyền. Đồng thời ký kết tất cả các văn bản của ngân hàng, chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội sở.
Phịng kế tốn: có chức năng thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng
về gửi tiền tiết kiệm, chuyển tiền trong và ngồi nƣớc, phát hành và thanh tốn sec, thực hiện các ủy nhiệm chi và ủy nhiệm thu theo yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, phịng kế tốn cịn có chức năng tổ chức thực hiện các giao dịch nội bộ và quản lý tài chính của ngân hàng.
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phịng Kế Tốn Phịng Ngân Quỹ Phòng Kinh Doanh Phòng Hành Chánh
Phòng giao dịch Tam Phƣớc Phòng giao dịch
Phòng ngân quỹ: có chức năng thực hiện thu chi tiền mặt cho khách hàng,
thực hiện giải ngân theo hợp đồng tín dụng do phịng kinh doanh xét duyệt, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Saigonbank. Ngồi ra, phịng ngân quỹ còn thực hiện kinh doanh ngoại tệ, huy động và sử dụng nguồn vốn liên ngân hàng, điều phối, cân đối nguồn vốn đảm bảo khả năng chi trả của ngân hàng.
Phịng kinh doanh: có chức năng nghiên cứu, tổ chức thực hiện các biện
pháp sử dụng vốn qua các hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định về đảm bảo an toàn vốn và đem lại tỷ suất sinh lời cao nhất cho ngân hàng. Bộ phận tín dụng trực tiếp giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn, thẩm định tính pháp lý và giá trị tài sản thế chấp để xem xét cho vay.
Phịng hành chánh: có chức năng thực hiện tổ chức quản lý cán bộ nhân
viên ngân hàng, thực hiện cơng tác văn phịng, bảo đảm an ninh cho ngân hàng và an toàn cho khách hàng đến giao dịch.
Các Phòng giao dịch: Phòng giao dịch Tam Phƣớc và Tân Hòa chịu sự
quản lý trực tiếp của Saigonbank Đồng Nai. Hai phịng giao dịch đều có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, giao dịch trực tiếp với khách hàng, xử lý các nghiệp vụ cho vay, thanh toán theo quy định của NHNN và Saigonbank.
4.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2009 - 2011 4.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn theo nội tệ và ngoại tệ
Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn theo nội tệ và ngoại tệ của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009 - 2011
ĐVT: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị +/- (%) Giá trị +/- (%) Nội tệ 169.687 82,59 184.894 84,02 232.524 83,00 15.207 8,96 47.630 25,76 Ngoại tệ 35.763 17,41 35.156 15,98 47.626 17,00 (607) (1,70) 12.470 35,47 Tổng 205.450 100 220.050 100 280.150 100 14.600 7,11 60.100 27,31
Qua bảng trên, ta nhận thấy vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể là, năm 2010 tổng vốn huy động bằng nội tệ là 184.894 triệu đồng tăng 8,96% so với năm 2009 và tổng vốn huy động bằng nội tệ năm 2011 là 232.524 triệu đồng tăng 25,76% so với năm 2010. Nguyên nhân là do ngân hàng đã có những biện pháp hợp lý nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế nhƣ tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng cáo đến với ngƣời dân, xây dựng lịng tin từ cơng chúng, chƣơng trình tri ân khách hàng…
Vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn này vào năm 2010 là 35.156 triệu đồng giảm 1,7% so với năm 2009 và trong năm 2011 là 47.626 triệu đồng tăng 35,47% so với năm 2010. Nguyên nhân khiến cho nguồn vốn huy động tăng cao vào năm 2011 là do biến động ngoại tệ trên thị trƣờng hiện nay khiến cho khách hàng đã gửi ngoại tệ thay cho tiền gửi nội tệ. Bên cạnh đó, ngân hàng đã đa dạng hóa dịch vụ thanh tốn, đáp ứng đƣợc nhu cầu của một số khách hàng nhƣ nhận tiền gửi của ngƣời thân từ nƣớc ngoài, chuyển tiền từ tài khoản đi một số nƣớc…làm cho nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng lên.
Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế
Bảng 4.2 : Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009 - 2011
ĐVT: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị +/- (%) Giá trị +/- (%) Tiền gửi dân cƣ 142.459 69,34 149.988 68,16 160.088 57,14 7.529 5,29 10.100 6,73 Tiền gửi tổ chức kinh tế 62.991 30,66 70.062 31,84 120.062 42,86 7.071 11,23 50.000 71,37 Tổng 205.450 100 220.050 100 280.150 100 14.600 7,11 60.100 27,31
( Nguồn: Phịng kinh doanh - Saigonbank Đồng Nai)[8]
Nhìn vào bảng trên, ta thấy vốn huy động từ tiền gửi dân cƣ năm 2010 là 149.988 triệu đồng tăng 5,29% so với năm 2009 và vốn huy động này vào năm
2011 là 160.088 triệu đồng tăng 6,73% so với năm 2010. Tiền gửi từ dân cƣ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động là do ngân hàng đã đƣa ra nhiều kỳ hạn gửi tiền cùng với hình thức trả lãi đa dạng, tổ chức các đợt khuyến mãi, ƣu đãi lãi suất nhằm thu hút tiền nhàn rỗi của ngƣời dân. Đồng thời ngân hàng có những hình thức quảng bá, tặng thƣởng, tạo uy tín thƣơng hiệu đến với dân cƣ địa phƣơng và trong khu vực.
Vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế vào năm 2010 là 70.062 triệu đồng tăng 11,23% so với năm 2009 và nguồn vốn này vào năm 2011 là 120.062 triệu đồng tăng 71,37% so với năm 2010. Tốc độ tăng trƣởng khá cao là do ngân hàng đã khơng ngừng đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ thanh tốn, nâng cao công nghệ, các phƣơng thức thanh toán không dùng tiền mặt, tạo thuận lợi cho khách hàng trong quá trình giao dịch.
4.1.3.2 Tình hình cho vay
Tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế
Bảng 4.3: Tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009 - 2011
ĐVT: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị (%) +/- Giá trị (%) +/- Công nghiệp 75.369 40,02 90.278 42,98 156.958 49,82 14.909 19,78 66.680 73,86 Dịch vụ, thƣơng nghiệp 59.987 31,85 64.000 30,47 78.794 25,01 4.013 6,69 14.794 23,12 Nông nghiệp 15.067 8,00 17.000 8,09 47.352 15,03 1.933 12,83 30.352 178,54 Xây dựng 17.825 9,46 16.673 7,93 9.411 2,99 (1.152) (6,46) (7.262) (43,56) Vận tải, kho bãi 13.980 7,42 15.089 7,18 18.665 5,92 1.109 7,93 3.576 23,70 Nghề khác 6.109 3,24 7.030 3,35 3.870 1,23 921 15,08 (3.160) (44,95) Tổng dƣ nợ 188.337 100 210.070 100 315.050 100 21.733 11,54 104.980 49,97
Nhìn vào số liệu thống kê trên, ta nhận thấy dƣ nợ cho vay vào ngành công
nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng cơ cấu, năm 2010 là 90.278 triệu đồng chiếm 42,98% tăng 19,78% so với năm 2009 và dƣ nợ vào năm 2011 là 156.958 triệu đồng chiếm 49,82%, tăng 73,86% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do nền kinh tế đang từng bƣớc phát triển, các ngành cơng nghiệp hiện đại cần đa dạng hóa về quy mơ, cải tiến kỹ thuật cơng nghệ, chất lƣợng để có thể đứng vững trên thị trƣờng. Do đó cần phải vay một lƣợng vốn khá nhiều từ ngân hàng.
Dƣ nợ ngành dịch vụ, thƣơng nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao. Năm 2010 tổng dƣ nợ ngành dịch vụ, thƣơng nghiệp là 64.000 triệu đồng tăng 6,69% so với năm 2009 và dƣ nợ vào năm 2011 là 78.794 triệu đồng tăng 23,12% so với năm 2010.
Đối với ngành nông nghiệp, tuy dƣ nợ cho vay chiếm tỷ trọng khơng cao nhƣng đến năm 2011 đã có sự tăng trƣởng rất cao. Dƣ nợ cho vay vào ngành nông nghiệp vào năm 2010 là 17.000 triệu đồng tăng 12,83% so với năm 2009 và vào năm 2011 đã có sự tăng trƣởng mạnh đạt 47.352 triệu đồng tăng 178,54% so với năm 2010.
Các ngành xây dựng, vận tải kho bãi chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu. Dƣ nợ ngành xây dựng vào năm 2010 là 16.673 triệu đồng giảm 6,46% so với năm 2009 và vào năm 2011 đạt 16.673 triệu đồng giảm 43,56% so với năm 2010. Ngành vận tải, kho bãi có dƣ nợ vào năm 2010 là 15.089 triệu đồng tăng 7,93% so với năm 2009 và vào năm 2011 là 18.665 triệu đồng tăng 23,70% so với năm 2010
Ngành nghề khác chiếm một phần rất nhỏ trong tổng dƣ nợ. Dƣ nợ thuộc về các ngành nghề khác vào năm 2010 là 7.030 triệu đồng tăng 15,08% so với năm 2009 và năm 2011 dƣ nợ này đạt 3.870 triệu đồng, giảm 44,95% so với năm 2010.
Tình hình dƣ nợ theo thời hạn vay
Dựa vào bảng thống kê dƣới đây(bảng 4.4), ta thấy dƣ nợ cho vay ngắn hạn tăng cao. Vào năm 2010, tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 113.160 triệu đồng tăng 14,7% so với năm 2009 đến năm 2011 là 217.416 triệu đồng tăng 86.256 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng ứng tăng 65,76%. Tốc độ tăng khá cao là do ngân hàng đã mở rộng
cho vay ngắn hạn, tiếp cận đƣợc nhiều khách hàng có nhu cầu, cải tiến thủ tục vay vốn…
Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn năm 2010 đạt 78.910 triệu đồng tăng 6,66% so với năm 2009 và dƣ nợ vào năm 2011 là 97.634 triệu đồng tăng 18.724 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng ứng tăng 23,73%. Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn cho vay ngắn hạn góp phần đảm bảo hoạt động tín dụng cho ngân hàng. Các khoản vay trung, dài hạn chủ yếu là đầu tƣ vào các dự án, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh…
Bảng 4.4: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn vay của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009 - 2011
ĐVT: Triệu Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị +/- (%) Giá trị +/- (%) Cho vay ngắn hạn 114.351 60,72 131.160 62,44 217.416 69,01 16.809 14,70 86.256 65,76 Cho vay trung, dài hạn 73.986 39,28 78.910 37,56 97.634 30,99 4.924 6,66 18.724 23,73 Tổng dƣ nợ 188.337 100 210.070 100 315.050 100 21.733 11,54 104.980 49,97
( Nguồn: Phòng kinh doanh - Saigonbank Đồng Nai)[8]
4.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 4.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank Đồng Nai giai đoạn 2009 - 2011 ĐVT: Triệu Đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị +/-(%) Giá trị +/- (%) Doanh thu 29.685 44.005 66.446 14.320 48,24 22.441 51,00 Chi phí 25.470 37.253 54.515 11.783 46,26 17.262 46,34 Lợi nhuận trƣớc thuế 4.215 6.752 11.931 2.537 60,19 5.179 76,70 Thuế TNDN 1.054 1.688 2.983 634 60,15 1.295 76,72
Lợi nhuận sau
thuế 3.161 5.064 8.948 1.903 60,19 3.884 76,70
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy lợi nhuận sau thuế năm 2010 là 5.064 triệu đồng tăng 60,19% so với năm 2009, sang năm 2011 là 8.948 triệu đồng tăng 3.884 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng ứng tăng với tỷ lệ là 76,70%. Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận rất cao chính là do ngân hàng đã có chiến lƣợc phát triển, nâng cao các dịch vụ, sản phẩm nhằm thu hút khách hàng làm cho tổng doanh thu tăng lên rất cao. Bên cạnh đó, chi phí năm 2011 cũng tăng cao có thể là do ngân hàng đã đầu tƣ mở rộng dịch vụ, tặng thƣởng, ƣu đãi lãi suất nhằm cạnh tranh với các ngân hàng khác. Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí dẫn đến lợi nhuận sau thuế của ngân hàng tăng cao.
4.2 Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại một số NHTM Việt Nam năm 2009-2010 2009-2010
4.2.1 Tình hình thanh khoản tại một số NHTM Việt Nam năm 2009-2010
Với nguồn dữ liệu phân tích thu thập đƣợc từ báo cáo thƣờng niên, báo cáo tài chính trong hai năm 2009 và 2010 của 17 NHTM Việt Nam, bài báo cáo phân tích tình hình thanh khoản của các ngân hàng bằng cách chọn cách tiếp cận thông qua các chỉ số thanh khoản sau đây:
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR ( Capital Adequacy Ratios) Tỷ lệ vốn tự có trên nguồn vốn huy động H1
Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có H2 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3
Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời H4 Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng H5 Chỉ số chứng khốn thanh khoản H6
4.2.1.1 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CAR Vốn tự có Vốn tự có
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu =
Tổng tài sản “Có” rủi ro
Theo Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD, TCTD trừ chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của TCTD.
Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR của 17 NHTM Việt Nam
(Nguồn: Báo cáo thường niên của 17 NHTM)[3]
Qua bảng số liệu thống kê trên, vào năm 2009 ta thấy hệ số CAR trung bình của 17 NHTM Việt Nam là 12,87% và năm 2010 là 12,24% giảm 0,63% so với năm 2009. Nếu xét theo thơng tƣ 13 thì một số NHTM đã đạt đƣợc hệ số CAR trên 9%.