PHƢƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 46 - 49)

3.4.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả

Bài báo cáo sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả các đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc trong cuộc khảo sát. Sau khi thu thập dữ liệu, sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả để tóm tắt, đƣa ra bảng tần số và mô tả các đặc trƣng khác nhau nhằm phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.

3.4.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để xác định độ tin cậy của thang đo, từ đó loại các biến khơng phù hợp. Các biến quan sát của những thang đo đạt độ tin cậy khi Cronbach’s Alpha chạy từ 0,6 đến 0,9 và hệ số tƣơng quan biến- tổng > 0,3. Nhƣ vậy, các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 đƣợc coi là không phù hợp sẽ bị loại khỏi thang đo.

Các biến quan sát của thang đo đạt độ tin cậy sẽ tiếp tục đƣợc kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá EFA. Trong phƣơng pháp kiểm định này, phƣơng pháp trích hệ số đƣợc sử dụng là Principal components với phép xoay Varimax. Một số tiêu chuẩn khi phân tích nhân tố khám phá EFA là:

- Hệ số KMO phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1

- Điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue ≥ 1

- Hệ số tải nhân tố Factor loading > 0,4

- Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%

- Chênh lệch hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0,3

3.4.4 Phân tích hồi quy

Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình, tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính bội trong đó biến phụ thuộc Y là tính thanh khoản của ngân hàng và các biến độc lập X là các nhân tố ảnh hƣởng đƣợc rút từ phân tích EFA. Trong phân tích hồi quy cần kiểm định tƣơng quan nhằm xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa tất cả các biến, cho thấy biến phụ thuộc có mối tƣơng quan tuyến tính với các biến độc lập trong mơ hình. Điều kiện để các biến trong mơ hình có ý nghĩa thống kê khi giá trị Sig trong kiểm định F nhỏ hơn 0,05. Nếu biến nào có Sig > 0,05 thì biến đó khơng có ý nghĩa thống kê tức là khơng có tác động tới biến phụ thuộc Y.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 trình bày tổng quan về phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng đƣợc thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản. Bài báo cáo sử dụng hai phƣơng pháp là phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính dùng phƣơng pháp chuyên gia và nghiên cứu định lƣợng sử dụng bảng câu hỏi khảo sát để thu thập dữ liệu. Trong chƣơng 3, tác giả cũng đƣa ra quy trình nghiên cứu và các nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng trong bài báo cáo. Đồng thời thiết lập mơ hình dự kiến và đƣa ra các phƣơng pháp kiểm định đƣợc sử dụng trong đề tài, làm cơ sở cho các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở chƣơng 4.

Chƣơng 4

THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG

CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

4.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)