2.2.2.1 Duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ và vốn dùng cho kinh doanh
Tùy vào từng điều kiện cụ thể, đặc điểm và quy mơ hoạt động, ngân hàng phải tính tốn và áp dụng tỷ lệ một cách thích hợp.
2.2.2.2 Đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả ( Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD) quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn của TCTD)
Tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay Tỷ lệ khả năng chi trả =
Tài sản “Nợ” phải thanh toán ngay
Cuối mỗi ngày, Tổ chức tín dụng phải xác định và có các biện pháp để đảm bảo các tỷ lệ về khả năng chi trả cho ngày hôm sau nhƣ sau:
- Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản “Có” thanh tốn ngay và tổng Nợ phải trả.
- Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau và tổng tài sản “ Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau đối với đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và
Duy trì tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ và vốn dùng cho kinh doanh Các phƣơng pháp quản lý rủi ro thanh khoản Đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả Sử dụng các phƣơng pháp dự báo thanh khoản
đồng đô la Mỹ( bao gồm đồng đơ la Mỹ và các ngoại tệ khác cịn lại đƣợc quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối mỗi ngày).
2.2.2.3 Sử dụng các phƣơng pháp dự báo thanh khoản a. Phƣơng pháp chỉ báo thanh khoản a. Phƣơng pháp chỉ báo thanh khoản
Phƣơng pháp này đánh giá dựa trên các chỉ số trung bình của ngân hàng và những kinh nghiệm đã có. Ngƣời ta thƣờng sử dụng các chỉ số sau:
Tỷ lệ vốn tự có trên nguồn vốn huy động H1:
Vốn tự có
H1 =
Nguồn vốn huy động
Chỉ số H1 phản ánh tính thanh khoản của ngân hàng thơng qua tỷ lệ giữa mức vốn tự có và nguồn vốn huy động. Chỉ số này cao tức là khả năng thanh khoản của ngân hàng tốt.
Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có H2:
Vốn tự có H2 =
Tổng tài sản Có
Chỉ số này dùng để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản Có. Chỉ số này càng cao tức là khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt.
Chỉ số trạng thái tiền mặt H3:
Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD khác H3 =
Tổng tài sản có
Chỉ số này càng cao tức là ngân hàng có khả năng tốt hơn trong việc giải quyết nhu cầu tiền mặt tức thời. Do đó, khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt.
Chỉ số năng lực sử dụng vốn sinh lời H4:
Dƣ nợ tín dụng H4 =
Tổng tài sản có
Chỉ số này càng lớn thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng thấp vì tín dụng đƣợc xem là tài sản Có sinh lời có tính thanh khoản thấp nhất.
Chỉ số Dƣ nợ/ tiền gửi khách hàng H5:
Dƣ nợ H5 =
Tiền gửi khách hàng
Chỉ số này đánh giá mức độ ngân hàng sử dụng tiền gửi khách hàng đầu tƣ vào hoạt động tín dụng. Vì vậy, chỉ số này càng cao thể hiện khả năng thanh khoản của ngân hàng càng thấp.
Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6:
Chứng khoán kinh doanh + Chứng khoán sẵn sàng để bán H6 =
Tổng tài sản có
Chỉ số này nhằm so sánh những chứng khoán dễ tiêu thụ mà ngân hàng nắm giữ so với tổng tài sản của ngân hàng. Chỉ số này càng cao thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt.
Chỉ số (Tiền mặt+ Tiền gửi tại các TCTD)/ Tiền gửi khách hàng H7:
Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD
H7 =
Tiền gửi khách hàng
Chỉ số H7 phản ánh tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD khác của ngân hàng so với tiền gửi của khách hàng. Do vậy, chỉ số này cao tức là khả năng thanh khoản của ngân hàng tốt.
b. Phƣơng pháp xác suất theo tình huống
Bƣớc 1: Ngân hàng dự đoán từng trạng thái thanh khoản theo một trong ba khả
năng:
Khả năng tốt nhất: khi tiền gửi lên cao hơn mức dự kiến hoặc tiền vay xuống
thấp hơn mức dự kiến
Khả năng xấu nhất: khi tiền gửi xuống thấp dƣới mức dự kiến hoặc tiền vay
tăng cao hơn mức dự kiến.
Khả năng trung bình: trạng thái nằm giữa 2 khả năng trên.
Bƣớc 2: Xác định nhu cầu thanh khoản theo cơng thức
Trong đó: NLP là trạng thái thanh khoản ròng
P: Xác suất xảy ra một trong ba khả năng trên.
c. Phƣơng pháp cấu trúc tiền gửi
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo 2 bƣớc:
Bƣớc 1: Chia các nguồn vốn huy động thành các loại trên cơ sở ƣớc lƣợng khả
năng rút tiền. Tiền gửi và các nguồn khác của ngân hàng có thể chia thành 3 loại: nguồn vốn ổn định thấp( tiền nóng), nguồn vốn ổn định vừa phải và nguồn vốn ổn định cao.
Bƣớc 2: Xác định tỷ lệ dự trữ thanh khoản cho mỗi loại nguồn vốn dựa vào tính
chất ổn định của chúng
+ Xác định nhu cầu thanh khoản tiền gửi theo công thức:
Nhu cầu thanh khoản tiền gửi= ∑ tỷ lệ thanh khoản*(số dƣ tiền gửi – mức DTBB) + Đối với nhu cầu vay vốn của khách hàng, ngân hàng phải sẵn sàng khi khách hàng có nhu cầu và phải đảm bảo đƣợc các tiêu chuẩn tín dụng là các khoản vay có chất lƣợng cao. Trong trƣờng hợp này, nhu cầu thanh khoản cho vay đƣợc tính theo cơng thức:
Nhu cầu thanh khoản = Nhu cầu * (1+ Tăng trƣởng) – Dƣ nợ cho vay cho vay cho vay thực tế
Nhƣ vậy:
Tổng nhu cầu = Nhu cầu thanh + Nhu cầu thanh thanh khoản khoản tiền gửi khoản cho vay
d. Phƣơng pháp nguồn và sử dụng vốn
Phƣơng pháp này bắt nguồn từ hai thực tế:
- Thanh khoản ngân hàng tăng khi tiền gửi tăng và cho vay giảm. - Thanh khoản ngân hàng giảm khi tiền gửi giảm và cho vay tăng.
Phƣơng pháp đƣợc thực hiện qua 2 bƣớc:
Bƣớc 1: Dự báo trƣớc các khoản tín dụng và các nguồn vốn huy động
Yếu tố xu hƣớng: các biến động lâu dài nhƣ thay đổi về tiêu dùng, tiết kiệm,
đầu tƣ, dân số, lực lƣợng lao động và phát triển kỹ thuật.
Yếu tố thời vụ: việc cho vay mùa vụ tăng cao trong khi tiền gửi mùa vụ thấp.
phần lớn sự thay đổi thất thƣờng mùa vụ có thể đƣợc xác định một cách chính xác hợp lý dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ.
Yếu tố chu kì: thời kì kinh tế trì trệ, giai đoạn chấn hƣng của nền kinh tế, sự
thay đổi lãi suất do sức ép của chính trị và luật pháp…
Bƣớc 2: Xác định trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng
NLP = Dự báo thay đổi - Dự báo thay đổi nguồn vốn huy động cho vay
Khi NLP >0: ngân hàng có một độ lệch thanh khoản dƣơng và ngân hàng phải nhanh chóng đƣa phần thanh khoản thừa này đầu tƣ vào những tài sản có sinh lợi.
Khi NLP<0: ngân hàng có một độ lệch thanh khoản âm và ngân hàng phải tìm kiếm kịp thời các nguồn tài trợ khác nhau từ bên ngồi với chi phí tài trợ thấp nhất.
2.2.3 Chiến lƣợc quản trị thanh khoản
2.2.3.1 Định hƣớng chung về quản trị thanh khoản[6]
Để quản trị thanh khoản một cách hiệu quả, các ngân hàng cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Mỗi ngân hàng cần có một chiến lƣợc thống nhất về quản trị thanh khoản hằng ngày. Chiến lƣợc này cần phải đƣợc phổ biến trong toàn hệ thống.
- Hội đồng quản trị của ngân hàng phải đƣợc thơng tin thƣờng xun về tình hình thanh khoản của ngân hàng và phải đƣợc thơng báo ngay nếu có những thay đổi lớn liên quan đến trạng thái thanh khoản hiện tại và tƣơng lai của ngân hàng.
- Nhu cầu thanh khoản của ngân hàng và các quyết định liên quan đến vấn đề thanh khoản phải đƣợc phân tích trên cơ sở liên tục, tránh để kéo dài quá lâu một trong hai tình trạng thặng dƣ hay thiếu hụt liên tục. Thặng dƣ thanh khoản nên đƣợc đầu tƣ đúng lúc khi nó xảy ra nhằm tránh một sự giảm sút trong thu nhập của ngân hàng, thiếu hụt thanh khoản nên đƣợc xử lý kịp thời để giảm bớt sự căng thẳng trong việc vay mƣợn hay bán tài sản.
- Ban giám đốc ngân hàng phải thƣờng xuyên tham gia vào công tác quản trị thanh khoản và đảm bảo khả năng quản lí hiệu quả thanh khoản của ngân hàng. Ngân hàng phải thƣờng xuyên đánh giá những hạn mức liên quan đến qui mô thanh khoản ở mỗi thời điểm khác nhau.
- Ngân hàng cần có hệ thống thơng tin đầy đủ để đo lƣờng, kiểm sốt và báo cáo tình hình thanh khoản của ngân hàng.
2.2.3.2 Các chiến lƣợc quản trị thanh khoản[4,Trang 174-177]
a. Chiến lƣợc quản trị thanh khoản dựa trên tài sản “Có” ( hoặc chuyển đổi tài sản có)
Chiến lƣợc này gồm:
Cách tiếp cận thanh toán thực sự: chiến lƣợc này yêu cầu ngân hàng hạn chế các khoản vay của mình, chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn. Điều này giúp cho ngân hàng ln có nguồn thanh khoản. Hạn chế của chiến lƣợc này là ngân hàng sẽ mất dần thị phần cho vay trung, dài hạn.
Cách tiếp cận theo thị trƣờng tiền tệ: chiến lƣợc này đòi hỏi ngân hàng phải dự trữ thanh khoản dƣới hình thức nắm giữ các tài sản “Có” có tính thanh khoản cao, phần lớn dƣới dạng tiền mặt và các chứng khốn có thể bán đƣợc dễ dàng. Khi ngân hàng có nhu cầu thanh khoản, ngân hàng sẽ bán các tài sản “Có” này để lấy tiền mặt.
Nhận xét:
Ƣu điểm: ngân hàng hoàn toàn chủ động trong việc tự đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho mình, khơng bị lệ thuộc vào các chủ thể khác.
Nhƣợc điểm: ngân hàng phải chịu chi phí cơ hội và tốn kém chi phí giao dịch khi bán các tài sản đã đầu tƣ, giá trị các tài sản đem bán trên thị trƣờng giảm, phải đầu tƣ vào tài sản có tính thanh khoản cao nên ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.
Tài sản thƣờng sử dụng trong chiến lƣợc quản trị thanh khoản tài sản “Có”: - Trái phiếu kho bạc ngắn hạn
- Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác - Chứng khốn nhà nƣớc
- Thƣơng phiếu chấp nhận thanh toán
- Giấy nợ ngắn hạn do các cơng ty có chất lƣợng tín dụng cao phát hành - Cho vay trên thị trƣờng tiền tệ
b. Chiến lƣợc quản trị thanh khoản dựa trên tài sản “Nợ” ( thanh khoản đi vay mƣợn)
Chiến lƣợc này dựa trên cơ sở huy động các nguồn vốn có trên thị trƣờng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản và chỉ thực hiện khi có nhu cầu thanh khoản phát sinh.
Nhận xét:
Ƣu điểm: chiến lƣợc quản trị thanh khoản dựa trên tài sản “Nợ” đƣợc các ngân hàng lớn sử dụng rộng rãi và có thể đạt đến 100% nhu cầu thanh khoản
Nhƣợc điểm: ngân hàng bị phụ thuộc vào thị trƣờng tiền tệ khi đáp ứng nhu cầu thanh khoản, khi thông tin vay mƣợn lan rộng thì khách hàng sẽ rút vốn hàng loạt hoặc ngân hàng phải huy động với chi phí rất cao, các định chế tài chính sẽ thận trọng hơn trong việc tài trợ vốn cho ngân hàng.
Nguồn vốn thƣờng đƣợc sử dụng trong chiến lƣợc quản trị thanh khoản tài sản “Nợ”:
- Vay kết số dƣ tiền gởi dự trữ bắt buộc
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi mệnh giá lớn có thể chuyển nhƣợng - Vay trên thị trƣờng tiền tệ
c. Chiến lƣợc quản trị cân đối thanh khoản tài sản “Có” và tài sản “Nợ”
Thực chất của chiến lƣợc này là sự kết hợp giữa hai chiến lƣợc trên- ngân hàng đồng thời đảm bảo yêu cầu thanh khoản dựa trên tài sản Có và tài sản Nợ- trong đó yêu cầu thanh khoản sẽ ƣu tiên giải quyết trƣớc trên tài sản “Có” sau đó mới đến tài sản “Nợ”.
Với chiến lƣợc quản trị hỗn hợp, các nhu cầu thanh khoản thƣờng xuyên hằng ngày đƣợc đáp ứng bằng dự trữ( tiền mặt tại quỹ, chứng khoán thanh khoản, tiền gửi tại các TCTD); các nhu cầu thanh khoản khơng thƣờng xun nhƣng có thể dự
đốn trƣớc, ngân hàng có thể dựa vào các thỏa thuận về hạn mức tín dụng với các ngân hàng khác. Với các nhu cầu thanh khoản khơng thể dự đốn trƣớc thì đƣợc giải quyết bằng kênh vay mƣợn ngắn hạn trên thị trƣờng tiền tệ. Xét về các nhu cầu thanh khoản dài hạn, ngân hàng cần hoạch định chiến lƣợc nguồn vốn, trong đó nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản là các khoản tiền vay ngắn và trung hạn, các chứng khốn có thể chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt khi có nhu cầu. Khi sử dụng chiến lƣợc quản trị thanh khoản hỗn hợp, ngân hàng cần chú ý phân tích những nhân tố bên trong và bên ngồi có thể tác động đến chiến lƣợc quản trị nhƣ tính cấp thiết của nhu cầu thanh khoản, tính thời gian của nhu cầu thanh khoản, khả năng tiếp cận thị trƣờng tiền tệ của ngân hàng, dự báo về tỷ lệ lãi suất, sự đánh đổi giữa chi phí và rủi ro, triển vọng về chính sách của NHTW và các khoản vay mƣợn của kho bạc.
2.2.4 Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá thanh khoản theo các dấu hiệu từ thị trƣờng[6] trƣờng[6]
( Nguồn: Bài giảng quản trị ngân hàng thương mại- Trần Hoàng Mai)[6]