Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng của 17 NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 62 - 63)

( Nguồn: Báo cáo tài chính của 17 NHTM và tính tốn của tác giả)[2]

Chỉ số H5 đánh giá bao nhiêu phần trăm tiền gửi khách hàng đƣợc sử dụng để cung ứng cho hoạt động tín dụng. Qua bảng số liệu trên, chỉ số H5 trung bình của 17 NHTM Việt Nam vào năm 2009 là 97,46% đến năm 2010 là 100,85% tăng 3,4% so với năm 2009. Trong đó, theo số liệu đã tính tốn của 17 NHTM trên, có 7 ngân hàng cho vay vƣợt mức tiền gửi huy động đƣợc đó là Agribank, BIDV, Dongabank, Navibank, OCB, Saigonbank, Vietinbank. Trong trƣờng hợp này, do các ngân hàng sử dụng toàn bộ tiền gửi khách hàng để cho vay nên để đảm bảo mức dự trữ bắt buộc và khả năng thanh khoản, các ngân hàng buộc phải đi vay trên thị trƣờng tiền tệ với lãi suất cao. Đồng thời, tín dụng là tài sản Có có độ rủi ro rất cao, do đó các

STT NGÂN HÀNG H5(%) 2009 2010 +/- 1 ACB 71,74 81,54 9,80 2 AGRIBANK 110,91 112,92 2,01 3 BIDV 110,21 103,88 -6,33 4 DONGABANK 122,81 121,97 -0,84 5 EXIMBANK 99,01 107,21 8,20 6 HABUBANK 97,87 115,44 17,57 7 MARITIMEBANK 79,43 65,46 -13,97 8 NAVIBANK 103,43 100,42 -3,01 9 OCB 126,89 133,35 6,46 10 SACOMBANK 91,74 98,10 6,36 11 SAIGONBANK 114,11 115,31 1,20 12 SHB 87,44 95,09 7,65 13 TECHCOMBANK 67,51 65,71 -1,80 14 VIB 84,51 92.76 8,25 15 VIETCOMBANK 83,76 86,37 2,61 16 VIETINBANK 109,48 113,31 3,83 17 VP BANK 95,90 105,50 9,75 Trung bình 97,46 100,85 3,40

NHTM nên cơ cấu lại hoạt động đầu tƣ, đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh nhằm giảm tỷ trọng dƣ nợ tín dụng ở mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo đƣợc khả năng sinh lời cho ngân hàng cao nhất và đảm bảo đƣợc khả năng thanh khoản của ngân hàng.

4.2.1.7 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6

Chỉ số H6 cho thấy tỷ lệ chứng khốn có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt mà các NHTM đang nắm giữ trên tổng tài sản Có nhằm đảm bảo nhu cầu thanh khoản của ngân hàng. Chỉ số H6 trung bình của 17 NHTM Việt Nam là 7,82% vào năm 2009 và 10,27% vào năm 2010, tăng 2,45% so với năm 2009. Điều này cho thấy các NHTM Việt Nam sở hữu chứng khoán thanh khoản với tỷ lệ thấp. Đặc biệt, một vài ngân hàng nhƣ ACB, Eximbank, Navibank, OCB, Saigonbank nắm giữ rất ít hoặc hầu nhƣ khơng nắm giữ chứng khoán thanh khoản. Do chỉ số chứng khoán thanh khoản quá thấp, các ngân hàng này có thể khơng có khả năng chống đỡ khi rủi ro thanh khoản xảy ra.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh đồng nai (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)