Bảng 4 .20 Thống kê về mẫu khảo sát
Bảng 4.27 Hệ số của mơ hình hồi quy
Hệ sốa
Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý
nghĩa Sig.
B Sai số chuẩn Beta
1 (Hằng số) 4,957E-016 0,056 0,000 1,000 Năng lực quản trị 0,592 0,056 0,592 10,592 0,000 Lạm phát 0,224 0,056 0,224 4,004 0,000 Lãi suất 0,262 0,056 0,262 4,698 0,000 Tâm lý khách hàng 0,393 0,056 0,393 7,043 0,000
Chu kỳ kinh doanh 0,191 0,056 0,191 3,417 0,001
a. Biến phụ thuộc: Tính thanh khoản của ngân hàng
( Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2012)
Theo phƣơng trình trên cho thấy năm nhân tố đều có tác động đến tính thanh khoản của ngân hàng. Trong đó, nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất là năng lực quản trị (β1 = 0,592), tiếp theo là bốn nhân tố tâm lý khách hàng (β4 = 0,393), lãi suất (β3 = 0,262), lạm phát(β2 = 0,224) và chu kỳ kinh doanh (β5 = 0,191). Đồng thời, kết quả phân tích cho thấy sig của 5 thành phần đều nhỏ hơn 0,05 nên ta có thể kết luận 5 thành phần này đều có ý nghĩa thống kê.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trong phần đầu chƣơng 4, tác giả đã giới thiệu sơ lƣợc về ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai. Sau đó tiến hành phân tích thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại 17 NHTM Việt Nam dựa trên cách tiếp cận hệ số an toàn vốn tối thiểu và các chỉ số thanh khoản của các NHTM. Từ đó đƣa ra nhận định về tình hình thanh khoản và hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM.
Tiếp theo đó, bài báo cáo đã đi sâu phân tích thực trạng thanh khoản của ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh Đồng Nai trong giai đoạn 2010-2011 qua các chỉ số thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng. Từ những phân tích, đánh giá cho thấy hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng còn nhiều yếu kém, tiềm ẩn rủi ro về thanh khoản. Bên cạnh đó, tác giả cịn đƣa ra những mặt thuận lợi và những khó khăn trong cơng tác quản trị của ngân hàng làm cơ sở tiền đề cho những giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc trình bày trong chƣơng 5.
Chƣơng 5
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG CHI NHÁNH ĐỒNG NAI
5.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Đồng Nai đến năm 2015
5.1.1 Chiến lƣợc phát triển tổng thể của Saigonbank chi nhánh Đồng Nai[9]
Tiếp tục củng cố các hoạt động của ngân hàng theo quy định của NHNN và
thông lệ quốc tế, tăng trưởng trên cơ sở phát triển bền vững:
- Tập trung đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn nhằm cân đối nguồn vốn- sử dụng vốn theo quy định.
- Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, đảm bảo tuân thủ đúng quy trình nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản để đảm bảo hoạt động của ngân hàng an toàn, hiệu quả.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động theo Thơng tƣ số 13/2010/TT-NHNN và Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN.
- Cập nhật đầy đủ mẫu biểu thông tin hoạt động để phục vụ cho yêu cầu quản lý rủi ro và báo cáo NHNN theo quy định tại Thông tƣ 21/2010/TT-NHNN.
- Thƣờng xuyên kiểm tra, bổ sung kịp thời các quy định nội bộ trong hoạt động của Saigonbank theo các quy định mới của NHNN
- Tăng cƣờng các hoạt động chăm sóc khách hàng, đổi mới phong cách phục vụ của nhân viên.
Tiếp tục hồn thiện hệ thống cơng nghệ của ngân hàng, nâng cao năng lực
cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ triển khai trên nền tảng hệ thống công nghệ hiện đại.
Thực hiện công tác tuyên truyền, quảng bá thương hiệu Saigonbank.