Để xây dựng các hệ thống nhận dạng vật theo tỉ lệ thỡ có nhiều cách tiếp cận khỏc nhau. Điểm chung nhất giữa các hƣờng tiếp cận là yêu cầu của việc lƣu trữ thong tin dựa trên các điều kiện „méo‟ khác nhau ảnh hƣởng tới đối tƣợng.
Cách thông dụng nhất để lƣu giữ thông tin của sự „méo‟ của đối tƣợng là thiết kế một bộ lọc đơn giản cho mỗi loại „méo‟. Khi đó ta nhắc tới việc thiết lập một bộ lọc thông dải. Để xác định liệu đối tƣợng có bị méo hay khơng trong bức ảnh cần xử lý cần phải tƣơng quan bức ảnh với nhiều bộ lọc với các dải thơng khác nhau. Do đó, kỹ thuật này thƣờng tốn nhiều thời gian. Các bộ lọc tổng hợp đƣợc đƣa ra nhƣ là một đáp án cho vấn đề này.
Thông tin trong bộ lọc tổng hợp thƣờng chứa các cách nhỡn khỏc nhau đối với đối tƣợng ở trong các điều kiện khác nhau (điều kiện về góc, tỉ lệ tƣơng quan, độ chói…) Việc tổng hợp tất cả những thơng tin này trong một bộ lọc tổng hợp đƣợc thực hiện trong một điều kiện với các giới hạn nhất định.
Ƣu điểm lớn nhất của việc dung các bộ lọc tổng hợp so với các bộ lọc thông dải là việc tiết kiệm đƣợc thời gian trong quá trỡnh xử lý. Chỉ với một phép tƣơng quan đơn giản có thể so sánh bức ảnh của đối tƣợng với tất cả các bức ảnh trong tập ảnh tham chiếu. Mặc dù vậy, các bộ lọc tổng hợp thƣờng thiếu tính chính xác và khả năng phân biệt trong nhận dạng. Số lƣợng bức ảnh mẫu đƣợc dung để tham chiếu trong bộ lọc tổng hợp đƣợc giới hạn nhằm đƣa lại kết quả xử lý tốt nhất.