Hỗ trợ tâm lý cho thai phụ ĐTĐTK động viên, cung cấp tài liệu, giải thích thông tin, hỗ trợ quá trình theo dõi bệnh và thai nghén.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu phân bố một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ (Trang 50 - 53)

thích thơng tin, hỗ trợ q trình theo dõi bệnh và thai nghén.

2.2.5.4. Một số tiêu chuẩn về kết quả sản khoa

- Tin sn git: khi thai phụ có dấu hiệu tăng huyết áp (huyết áp tối đa ≥

140mmHg và/ hoặc huyết áp tối thiểu ≥ 90mmHg, hoặc so với huyết áp trước khi có thai, nếu huyết áp tối đa tăng ≥ 30mmHg và/ hoặc huyết áp tối thiểu

tăng ≥ 15mmHg), phù, protein niệu (≥ 0,5g/ lít ở mẫu nước tiểu ngẫu nhiên, ≥

0,3g/l ở mẫu nước tiểu 24 giờ) [92].

- Sy thai: thai và rau bịđẩy ra khỏi buồng tửcung trước 22 tuần [122]. - Thai chết lưu: thai chết, lưu lại trong buồng tử cung quá 48 giờ [122]. - Đẻ non: là cuộc chuyển dạ xảy từ lúc hết 22 tuần đến hết 37 tuần thai kỳ tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng [122].

- Thai già tháng: là thai ở trong tử cung quá 287 ngày (hết 41 tuần) tính từngày đầu của kỳ kinh cuối cùng [122].

- Đa ối: khi chỉ sốối > 24cm gọi là đa ối. Chỉ sốối là tổng của bốn số đo

chiều sâu của bốn túi ối lớn nhất đo ở bốn góc trên thành bụng của người mẹ,

đo theo phương thẳng đứng [122].

Bng 2.1. Ch s Apgar

Ni dung 2 đim 1 đim 0 đim

Nhịp tim >100 lần /phút < 100 lần /phút Khơng có Hơ hấp khóc to Thở yếu, khóc yếu Khơng thở

Trương lực cơ ++ + Không

Phản xạ ++ + Khơng

Màu da Hồng tồn thân Tím đầu chi, quanh mơi

Tím tái tồn thân hoặc trắng

Bình thường, Apgar phút thứ nhất sau đẻ ≥ 8 điểm, trẻ không cần hồi sức. Nếu Apgar < 8 điểm: trẻ ngạt [122].

- Hđường huyếtsơ sinh: là khi glucose máu trẻ ≤ 2.6 mmol/l [71] (Xét nghiệm glucose máu ngay sau đẻ và bất cứ thời điểm nào trẻ có dấu hiệu hạ glucose máu trong 3 ngày sau đẻ).

- Xử trí, chăm sóc trẻ sơ sinh hạ đường huyết: Cho trẻ ăn ngay, nếu

khơng ăn được thì truyền glucose 20% cho đến khi trẻ ăn được hoặc đặt sonde dạ dày cho trẻ ăn. Chuyển khoa Sơ sinh theo dõi hoặc cho trẻ nằm cùng mẹ.

- Thai to: Thai to khi trọng lượng lúc sinh bằng hoặc lớn hơn điểm bách phân vị90 tưng ứng với tuổi thai. Có thểqui đổi như sau [19]:

Tuần 35: 3425g Tuần 36: 3500g Tuần 37: 3590g Tuần 38: 3700g Tuần 39: 3790g Tuần 40: 3920g Tuần 41: 4040g Tuần 42: 4200g

- Chết chu sinh: là chết bào thai > 1kg hoặc tuổi thai ước tính ≥ 28 tuần, hoặc chết sơ sinh sớm trong vòng 7 ngày sau đẻ.

2.3. CÁC PHƢƠNG TIỆN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU

- Phiếu thu thập số liệu (xem phụ lục). Bệnh án của sản phụ ĐTĐTK. Bảng theo dõi đường huyết cá nhân.

- Dụng cụ đo glucose máu Surestep của hãng LifeScan - Johnson &

Johnson, đường glucose được đóng gói sẵn, mỗi gói 75g; bút và kim lấy máu;

nước, thước dây, máy đo huyết áp, cân.

- Máy siêu âm 4D Voluson, máy nghe tim thai, monitoring sản khoa của Bệnh viện Hữu nghịđa khoa Nghệ An, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.

2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu được phân tích bằng phần mềm Epi-info 6.04, SPSS16. - Phương pháp thống kê tính tỷ lệ phần trăm (%)

- Kiểm định χ2 để xác định mức độ khác nhau có ý nghĩa thống kê hay khơng khi so sánh hai tỷ lệ.

- Phân tích tỷ suất chênh (OR) phân tích các yếu tố liên quan. - Phân tích hồi quy đa biến đểđánh giá nguy cơ thực sự của ĐTĐTK.

2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Tất cả đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích rõ về mục đích, nội dung nghiên cứu, các bước tiến hành nghiên cứu và chỉđược chọn vào nghiên cứu khi họhoàn toàn đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.

Cán bộ nghiên cứu luôn giữ thái độ tôn trọng, chia sẻ và thông cảm với

đối tượng nghiên cứu. Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật và chỉđược sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Thai phụđược chẩn đốn ĐTĐTK sẽ được điều trị, được tư vấn, hướng dẫn về chế độ ăn, chế độ tập luyện, cách tự theo dõi và kiểm soát bệnh, chỉ định dùng thuốc khi cần thiết. Việc điều trị ĐTĐTK sẽ làm giảm các tai biến cho mẹ và cho thai.

Kết quả nghiên cứu sẽ được thông tin, chia sẻ với đồng nghiệp.

Nghiên cứu này chỉ nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho nhân dân, không nhằm mục đích nào khác.

2.6. TĨM TẮT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Theo d i đư ng huy t thai ph

Thai phđến khám

G máu lúc đói≥ 5,1mmol/l

ĐTĐTK

G máu 1 giờ ≥ 10mmol/l G máu 1 giờ < 10mmol/l

G máu 2 giờ≥ 8,5 mmol/l G máu 2 giờ < 8,5 mmol/l

Chưa mắc ĐTĐTK

Đạt mục ti u điều tr Không đạt mc tiêu điu tr

Chếđộăn + luyện tp + Phi hp insulin Tiếp tc chếđộăn

Thc hin theo dõi kết quả sản khoa:

- Khám thai 1 tháng 1 lần: đo huyết áp, cân nặng, khám phù, siêu âm thai (tim thai, cân nặng thai, chỉ số ối). nặng thai, chỉ số ối).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu phân bố một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)