- Duy trì mức đường huyết bình thường hoặc gần bình thường, tránh hạ đường huyết quá m ức
G máu lúc đói < 5,1mmol/l
4.3.1.2. Thời gian bắt đầu điều trị phối hợp insulin và số mũi insulin
Trong nghiên cứu của chúng tơi có 11 thai phụ điều trị phối hợp insulin. Chỉ định điều trị phối hợp insulin chủ yếu ở tuổi thai sau 24 tuần (90,9%) với 3 - 4 mũi insulin (91,0%).
Nghiên cứu của Vũ Bích Nga cho thấy chỉ 4,3% thai phụĐTĐTK phải bắt đầu điều trị phối hợp insulin ở 3 tháng đầu thai kỳ, 56,5% điều trị phối hợp insulin vào 3 tháng giữa và 39,2% bắt đầu điều trị vào 3 tháng cuối thai
kỳ. Theo tác giả này, người bệnh ĐTĐTK cần kiểm soát glucose máu chặt chẽ hơn, vì vậy, khơng cần chờđợi tất cả các chỉ sốglucose máu theo dõi đều lớn hơn mục tiêu mới bắt đầu dùng insulin [58].
Như vậy, điều trị insulin chủ yếu là 3 tháng giữa và cuối, trong giai
đoạn này thai phụ cũng có hiện tượng kháng insulin tăng dần, việc kiểm sốt
đường huyết sẽ gặp khó khăn hơn, do vậy trong theo dõi thai nghén và theo
dõi điều trị cần phải đặc biệt lưu ý. Làm thế nào để cân bằng giữa nhu cầu bổ sung năng lượng cho sự phát triển của thai và nhu cầu tiết chế bớt năng lượng
để hạ đường huyết cho mẹ. Nếu ăn kiêng quá mức sẽ dẫn đến thai thiếu dinh
dưỡng, chậm phát triển. Nếu không ăn kiêng thì đường huyết tăng cao, thai to
và có những biến chứng có thể xảy ra cho mẹ và bé. Để tính tốn một cách hợp lý cho từng thai phụ cần có sự theo dõi sát diễn biến đường huyết của mẹ
và cân nặng của thai. Nếu đường huyết cao thì phải ăn kiêng, lựa chọn những thực phẩm vừa đảm bảo dinh dưỡng cho bé nhưng không làm tăng đường huyết của mẹ, chia nhỏ bữa ăn. Nhưng nếu cân nặng của thai thấp thì cần tăng cường dinh dưỡng đồng thời sử dụng insulin để kiểm sốt đường huyết. Cần có những nghiên cứu sâu hơn của chuyên khoa Nội tiết để điểu chỉnh hợp lý.