- Duy trì mức đường huyết bình thường hoặc gần bình thường, tránh hạ đường huyết quá m ức
G máu lúc đói < 5,1mmol/l
4.1.2. Chỉ số BMI trƣớc khi có thai của đối tƣợng nghiên cứu
Chỉ sốBMI trước khi có thai trung bình của tất cả thai phụ là 20,3 ± 2,1 (kg/m2), trong đó trung bình của nhóm ĐTĐTK là 21,0 ± 2,3 (kg/m2), nhóm khơng ĐTĐTK là 20,2 ± 1,9 (kg/m2). Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001.
Theo Jane và cộng sự, chỉ số BMI trung bình trước khi mang thai của thai phụ thành phố Hồ Chí Minh (2010 - 2011), nhóm bình thường là 20.45 ± 2.63; nhóm ĐTĐTK là 21.81 ± 3.12 [68], cao hơn trong nghiên cứu của chúng tơi. Theo Vũ Bích Nga (2009), chỉ sốBMI trước khi mang thai của thai phụ Hà Nội từ 15 đến 34, trung bình là là 20.3 ± 2.2 [58], tương tự trong nghiên cứu của chúng tôi.
Tương tự như tuổi của thai phụ, chỉ sốBMI càng cao thì người phụ nữ
càng có nhiều nguy cơ mắc bệnh tật nói chung và nguy cơ trong thai nghén
nói riêng. Phụ nữ ở thành phố Vinh có tỷ lệ thừa tương tự Hà Nội, thấp hơn không đáng kể so với thành phố Hồ Chí Minh, mơ hình bệnh tật liên quan béo
phì cũng sẽtương tựnhư các thành phố lớn.
4.1.3. Trình độ học vấn của thai phụ
Thai phụ tham gia trong nghiên cứu của chúng tơi có trình độ văn hóa
từ hết cấp 3 (phổ thơng trung học) đến đại học chiếm 90,6%, trình độ cấp 1, 2 chỉ chiếm 6,4% và 3,0% thai phụcó trình độsau đại học.
Nghiên cứu của Nguyễn Đức Vy và cộng sự ở Hà Nội (2004), tỷ lệ thai phụ có trình độ từ cấp 3 trở lên chiếm 90,7% [66], tương tự trong nghiên cứu
của chúng tôi. Nghiên cứu của Lê Thanh Tùng (Nam Định), tỷ lệ thai phụ có trình độ từ cấp 3 trở lên chiếm 62.3%, thấp hơn trong nghiên cứu của chúng tơi [49]. Có thể do nghiên cứu này được thực hiện ở bệnh viện tỉnh Nam
Định, nhiều bệnh nhân được chuyển lên từ tuyến huyện và xã, cịn nghiên cứu của chúng tơi chỉ chọn thực hiện trên địa bàn thành phố Vinh nên tỷ lệ thai phụ có học vấn cao cao hơn. Nghiên cứu ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2011
- 2012, tỷ lệ thai phụtrình độ tiểu học chiếm 8.84%, trung học chiếm 60.37%,
cao đẳng, đại học chiếm 31.1% [68]. Trình độ thai phụ có bằng cấp cao đẳng,
đại học thấp hơn trong nghiên cứu của chúng tôi.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, quan sát thấy tỷ lệ thai phụcó trình độ
học vấn cấp 1, 2 thấp (6.4%) nhưng tỷ lệ ĐTĐTK trong nhóm trình độ này
cao (26.8%). Điều này có thể liên quan đến lý do vì học vấn thấp nên những hiểu biết của thai phụ về chăm sóc thai nghén ít, chếđộ ăn khơng hợp lý trong thai kỳcũng hay gặp ở nhóm thai phụ này.
Tuy nhiên, chưa thấy có sự khác biệt về tỷ lệ ĐTĐTK giữa các nhóm thai phụ có trình độ học vấn khác nhau.