- Duy trì mức đường huyết bình thường hoặc gần bình thường, tránh hạ đường huyết quá m ức
G máu lúc đói < 5,1mmol/l
4.3.2.8. Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh phút thứ 1 và thứ 5 sau đẻ
Tỷ lệ sơ sinh có chỉ số Apgar phút thứ nhất sau đẻ < 7 chiếm 1,3%; tỷ
lượng đối với trẻ sơ sinh sau đẻ tốt. Tỷ lệ ngạt sơ sinh sau đẻ của chúng tôi thấp tương tự tác giả Vũ Bích Nga 1,0% [58], so với nghiên cứu hồi cứu của Nguyễn Thế Bách tỷ lệ ngạt sơ sinh là 10,5% [104]; nghiên cứu của Lê Thanh
Tùng (Nam Định), tỷ lệ ngạt sơ sinh là 10,4% [49], cao hơn trong nghiên cứu của chúng tôi. Điều này lại một lần nữa cho thấy việc chẩn đoán và điều trị
sớm, khơng những giúp đơn giản hóa cơng tác điều trị mà còn làm giảm tỷ lệ
trẻ sơ sinh ngạt sau đẻ, đây là một biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sự
phát triển của trẻ trong tương lai, thậm chí gây tử vong cho trẻ.
Trước đây, suy hơ hấp sơ sinh thường gặp và có tiên lượng rất nặng. Ngày nay, với những tiến bộ trong chăm sóc và điều trị cho bà mẹ ĐTĐTK
nên tỷ lệ này giảm từ 31% xuống còn 3% [112]. Theo Wielandt, 3,1% con của bà mẹ mắc ĐTĐTK có chỉ số Apgar < 7 sau 5 phút, 19,1% trẻ được điều trị ở đơn vịchăm sóc sơ sinh tích cực [103].
Hệ thống tính điểm Apgar được chấp nhận rộng rãi, việc đánh giá được tiến hành sau khi sinh 1 phút và cho điểm lại sau 5 phút. Điểm tính trên 7 là tình trạng của sơ sinh tốt. Điểm bằng hoặc dưới 3 sau 1 phút cho thấy trẻ cần
được hồi sức tích cực và tồn diện. Điểm bằng hoặc dưới 6 lúc 5 phút cho thấy trẻ bị ngạt chu sinh.
Tăng đường máu vào giai đoạn 3 tháng giữa và cuối thai kỳ ngăn cản quá trình hồn thiện phổi thai nhi và một số cơ quan đặc biệt gây xẹp phế
nang, suy hơ hấp, bệnh màng trong của trẻ sơ sinh. Vì thế trẻ sơ sinh, con của mẹ ĐTĐTK nếu không được kiểm soát đường huyết tốt dễ bị ngạt sau đẻ.