Thang đo các thành phần của hệ thống KSNB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả công tác thu thuế tại các cơ quan thuế trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 60 - 65)

Ký hiệu biến quan sát Nội dung Cơ sở kế thừa và cĩ điều chỉnh Kỳ vọng của tác giả MTKS1

Ban lãnh đạo đảm bảo năng lực của cơng chức thuế bằng cách thiết lập các chính sách nhân sự, quy chế làm việc, quy định phù hợp

Jokipii (2010) +

MTKS2

Ban lãnh đạo xây dựng mơ hình quản lý thuế theo chức năng, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của cơ quan thuế các cấp

Jokipii (2010) +

MTKS3 Tinh thần và thái độ làm việc của cơng chức gĩp phần vào cơng tác thu thuế hiệu quả

Jokipii (2010) +

MTKS4 Triết lý, phong cách và thái độ của Ban lãnh đạo gĩp phần vào việc đạt mục tiêu cơng tác thu thuế

Jokipii (2010), INTOSAI 2004 +

MTKS5 Ban lãnh đạo cam kết các giá trị đạo đức và tính tồn vẹn của đơn vị

Jokipii (2010), INTOSAI 2004 +

MTKS6

Phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên mơn của mỗi cơng chức thuế

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), INTOSAI 2004 + MTKS7

Cơ cấu tổ chức là rõ ràng theo đúng Quyết định 108/QĐ-BTC đối với Cục Thuế, 503/QĐ-TCT đối với Chi cục Thuế và thúc đẩy trách nhiệm đối với cơng việc được giao.

Jokipii (2010), INTOSAI 2004

+

DGRR1

Ban lãnh đạo nhận thức về tầm quan trọng của rủi ro bên trong và bên ngồi đơn vị ảnh hưởng tới cơng tác thu thuế

Jokipii (2010) +

DGRR2 Xây dựng kế hoạch nhận diện và phân tích các rủi ro ảnh hưởng tới cơng tác thu thuế

Jokipii (2010), INTOSAI 2004 +

DGRR3 Đánh giá và lập danh sách các doanh nghiệp cĩ rủi ro cao về thuế, gian lận thuế

Jokipii (2010), INTOSAI 2004 +

DGRR4 Danh sách các doanh nghiệp rủi ro được xem xét và cập nhật định kỳ

Jokipii (2010) +

DGRR5 Xây dựng các kế hoạch, biện pháp để phịng ngừa và đối phĩ với rủi ro

Jokipii (2010), INTOSAI 2004 +

DGRR6

Ban lãnh đạo đảm bảo nguồn nhân lực thực hiện cơng tác kiểm sốt rủi ro

Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2015)

Ký hiệu biến quan sát Nội dung Cơ sở kế thừa và cĩ điều chỉnh Kỳ vọng của tác giả

HDKS1 Ban hành Quyết định phân cơng, ủy quyền thực hiện nhiệm vụ hằng năm của Ban lãnh đạo

INTOSAI 2004 +

HDKS2

Thực hiện phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa các phịng/đội theo đúng chức năng, nhiệm vụ quy định tại Quyết định 502/QĐ-TCT đối với Cục Thuế, 504/QĐ- TCT đối với Chi cục Thuế và theo các quy trình quản lý đăng ký, kê khai, nộp thuế, kế tốn thuế, quản lý nợ thuế, thanh tra kiểm tra thuế

INTOSAI 2004 +

HDKS3

Thực hiện phân quyền chức năng đối với từng cơng chức thuế khi sử dụng các ứng dụng, phần mềm phục vụ cơng tác INTOSAI 2004, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) + HDKS4

Luân chuyển cơng chức thuế giữa các Phịng/Đội theo định kỳ

Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2015)

+

HDKS5 Xây dựng hệ thống kiểm sốt bằng ứng dụng cơng nghệ thơng tin

Jokipii (2010), INTOSAI 2004 +

HDKS6

Đơn vị cĩ các hoạt động kiểm tra, kiểm sốt, thanh tra việc kê khai, nộp thuế, đơn đốc quản lý thu nợ thuế của các tổ chức cá nhân giúp đảm bảo thực hiện mục tiêu cơng tác thu thuế

Jokipii (2010) +

HDKS7

Lãnh đạo giao kế hoạch thu thuế cụ thể và phù hợp với tình hình kinh tế và tình hình thực tế của đơn vị

Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2015)

+

HDKS8

Định kỳ so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch được giao để điều chỉnh cho phù hợp

Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2015)

+

TTTT1

Thu thập thơng tin thích hợp từ các cơ quan bên ngồi như Bảo Hiểm, Sở Lao Động, Sở Kế Hoạch Đầu Tư đề thu thập các thơng tin đáng tin cậy về tình hình kinh doanh, tham gia bảo hiểm... của doanh nghiệp

Phạm Vũ Thúy Hằng (2015) +

TTTT2 Quy trình quản lý thuế và xử lý thơng tin được thay đổi kịp thời theo các chính sách thuế mới

Phạm Vũ Thúy Hằng (2015) +

TTTT3

Tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn chính sách thuế cho doanh nghiệp

Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2015)

Ký hiệu biến quan sát Nội dung Cơ sở kế thừa và cĩ điều chỉnh Kỳ vọng của tác giả TTTT4

Hệ thống thơng tin trong đơn vị luơn được cập nhật kịp thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả

Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2015)

+

TTTT5

Ban lãnh đạo truyền đạt thơng tin xuyên suốt, thích hợp, đầy đủ, kịp thời để cơng chức thuế hiểu về nhiệm vụ và trách nhiệm của họ

Jokipii (2010), INTOSAI 2004 +

TTTT6

Các trưởng phịng/đội trưởng thường xuyên báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ thu cho Ban lãnh đạo để họ ra những chỉ đạo kịp thời Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) + TTTT7

Thiết lập đường dây nĩng, hộp thư gĩp ý để kịp thời giải quyết những khiếu nại, gĩp ý của Người nộp thuế hay của cơng chức thuế

Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2015)

+

GS1

Ban lãnh đạo giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của cơng chức thuế thơng qua các báo cáo hằng ngày

Jokipii (2010), INTOSAI 2004, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) + GS2

Đội kiểm tra nội bộ thường xuyên và định kỳ kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của cán bộ cơng chức thuế trong đơn vị Jokipii (2010), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) + GS3

Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ tại các đơn vị được thực hiện bởi các thanh tra ngành Thuế, Kiểm tốn Nhà Nước.

Jokipii (2010), INTOSAI 2004 +

GS4

Nâng cao trình độ chuyên mơn, kế tốn cho cơng chức thuế trong bộ phận kiếm tra thuế

Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2015)

+

GS5 Tất cả cơng chức thuế hiểu được nhiệm vụ, trách nhiệm và mục tiêu thu thuế hằng năm của đơn vị

Jokipii (2010) +

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ các thang đo trước và cĩ nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh thêm cho phù hợp với ngành Thuế)

3.3.1 Mẫu nghiên cứu

Tác giả tiến hành chọn mẫu theo phương pháp xác suất, cĩ nghĩa là nhà nghiên cứu sẽ ước lượng trước các phần tử tham gia vào mẫu. Khi mẫu được chọn theo phương pháp này thì các tham số của nĩ cĩ thể dùng để kiểm định các tham số của đám đơng nghiên cứu (Scheaffer & cộng sự 1990 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Hiện tại, cơ cấu các cơ quan thuế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh gồm cơ quan chủ quản là Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh và 24 Chi cục Thuế Quận, Huyện là các đơn vị trực thuộc Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh. Tác giả sẽ tiến hành ước lượng số mẫu của từng đơn vị dựa vào số thu NSNN của tất cả các cơ quan thuế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trung bình qua 3 năm từ năm 2015 – 2017 để tiến hành gửi bảng khảo sát, vì các đơn vị cĩ số thu càng cao thì cơng chức cơng tác tại các đội liên quan đến thu thuế sẽ càng nhiều, như vậy sẽ cĩ nhiều đối tượng khảo sát phù hợp với nghiên cứu của tác giả. Tác giả tiến hành chia thành 3 nhĩm chính sau:

 Nhĩm 1 cĩ số thu dưới 2000 tỷ gồm 10 Quận, Huyện sau: Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 8, Quận 11, Huyện Củ Chi, Huyện Hĩc Mơn, Huyện Bình Chánh, Huyện Nhà Bè, Huyện Cần Giờ. Tác giả sẽ gửi trung bình 5 bảng khảo sát đến các đơn vị trên.

 Nhĩm 2 cĩ số thu từ 2000 tỷ đến dưới 4000 tỷ gồm 10 Quận, Huyện

sau: Quận 2, Quận 7, Quận 9, Quận 10, Quận 12, Quận Gị Vấp, Quận Tân Phú, Quận Phú Nhuận, Quận Thủ Đức, Quận Bình Tân. Tác giả sẽ gửi trung bình 10 bảng khảo sát đến các đơn vị trên.

 Nhĩm 3 cĩ số thu từ 4000 tỷ trở lên gồm 4 Quận sau: Quận 1, Quận 3,

Quận Tân Bình, Quận Bình Thạnh. Tác giả sẽ gửi trung bình 20 bảng khảo sát đến các đơn vị trên.

Riêng Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh là đơn vị cĩ số thu chiếm tỷ trọng cao nhất theo tổng số thu mà TP. Hồ Chí Minh được giao, do đây là đơn vị chủ quản, trực tiếp phụ trách quản lý những doanh nghiệp cĩ vốn điều lệ cao, cĩ vốn đầu tư nước ngồi, quy mơ kinh doanh lớn...vv nên tác giả sẽ gửi từ 30 đến 40 bảng khảo sát đến đơn vị này.

(Xem phụ lục 4: Bảng tổng hợp số thu NSNN của các Quận, Huyện qua 3 năm từ 2015-2017)

Khi đến liên hệ với các đơn vị, tác giả tiến hành chọn ngẫu nhiên các phần tử tham gia vào mẫu, tuy nhiên tác giả cũng ưu tiên lựa chọn các cơng chức đang cơng tác tại các phịng/đội liên quan đến cơng tác thu thuế hay cơng tác kiểm tra nội bộ.

Để xác định được kích thước mẫu là một vấn đề phức tạp. Thơng thường, để sử dụng phân tích EFA chúng ta cần kích thước mẫu lớn. “Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào:

+ Kích thước tối thiểu.

+ Số lượng biến đo lường đưa vào phân tích.

Hair & cộng sự (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên”. (Trích Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 415). Như vậy, theo nghiên cứu này của tác giả cĩ 37 biến quan sát, suy ra số lượng mẫu tối thiểu cần thiết là 37 x 5 = 185 mẫu.

3.3.2 Thực hiện khảo sát

Thời gian tác giả tiến hành khảo sát từ ngày 20/07/2018 đến ngày 10/08/2018. Như đã trình bày ở trên, kích thước mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu của tác giả là 185 mẫu. Vì vậy, để đạt được kích thước mẫu tối thiểu đề ra và đảm bảo kết quả nghiên cứu đại diện cho tổng thể, trong quá trình nghiên cứu khơng bị gián đoạn, tác giả đã tiến hành gửi 260 bảng câu hỏi khảo sát đến các lãnh đạo và đồng nghiệp tại Cục thuế và các Chi cục Thuế Quận Huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

Sau khi hồn thành việc khảo sát, tác giả tiến hành làm sạch dữ liệu. Để kết quả phân tích khơng bị sai lệch, tác giả sẽ loại bỏ những bảng câu hỏi bỏ trống quá nhiều hoặc chọn nhất quán từ trên xuống dưới. Sau khi nhập liệu để tránh sai sĩt, tác giả sẽ rà sốt lại bằng cách sử dụng bảng tần số nhằm phát hiện những ơ trống hoặc những giá trị trả lời khơng nằm trong thang đo, tác giả sẽ tiến hành kiểm tra lại bảng câu hỏi để hiệu chỉnh hoặc cĩ thể loại bỏ phiếu khảo sát này.

hợp lệ (cĩ 13 mẫu bị loại do các lãnh đạo và đồng nghiệp khơng đánh đầy đủ thơng tin, bỏ nhiều ơ trống, đánh nhiều lựa chọn trong cùng một câu hỏi, hoặc đánh nhất quán từ trên xuống dưới). (xem danh sách khảo sát tại Phụ lục 3).

Kết quả khảo sát được thống kê như bảng sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả công tác thu thuế tại các cơ quan thuế trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)