CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
1.4 Khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của tác giả
1.4.1 Khoảng trống nghiên cứu
Từ việc nhận xét các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước cĩ liên quan đến đề tài của luận văn, tác giả nhận thấy cĩ rất ít đề tài nghiên cứu đến hệ thống KSNB của lĩnh vực thuế tại Việt Nam, hay nĩi cách khác là nghiên cứu một cách hệ thống, trực tiếp về sự tác động của các nhân tố thuộc hệ thống KSNB đến hiệu quả cơng tác thu thuế; trong khi đĩ thuế là một lĩnh vực cĩ vai trị rất quan trọng với bất kỳ quốc gia nào như tác giả đã đề cập ở trên; các nghiên cứu đa số thực hiện theo phương pháp định tính, chưa cĩ thang đo lường, nếu cĩ thang đo thì cũng chỉ được nghiên cứu nhằm phù hợp với đặc thù của một tổ chức cụ thể, chưa mở rộng nghiên cứu tại một lĩnh vực ví dụ như lĩnh vực thuế. Do đĩ, tác giả cho rằng đây chính là khoảng trống nghiên cứu để tác giả cĩ thể thực hiện đề tài này.
1.4.2 Định hướng nghiên cứu của tác giả
Tác giả sẽ tiếp tục kế thừa và phát triển các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đã cơng bố để thực hiện nghiên cứu về các nhân tố của hệ thống KSNB
tác động tới hiệu quả cơng tác thu thuế tại các cơ quan thuế. Các nhân tố trên theo INTOSAI 2004 bao gồm: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền thơng, Giám sát. Tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu tại các cơ quan thuế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh bởi vì TP. Hồ Chí Minh là đơ thị lớn nhất nước ta, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hĩa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, cĩ vị trí chính trị quan trọng của cả nước, do đĩ nơi đây cũng tập trung nguồn thu lớn nhất cho NSNN. Việc nâng cao được hiệu quả cơng tác thu thuế tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh sẽ gĩp phần rất lớn vào cơng tác thu NSNN của nước Việt Nam.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1:
Chương này tác giả đã tổng quan về các nghiên cứu trong và ngồi nước cĩ liên quan đến hệ thống KSNB trong khu vực cơng và ngành Thuế dựa trên cơ sở chọn lọc các nghiên cứu tiêu biểu đã được cơng bố, nêu lên được các đĩng gĩp của các đề tài cũng như các hạn chế cịn chưa được nghiên cứu để từ đĩ tác giả đưa ra khoảng trống nghiên cứu và sự cần thiết phải thực hiện đề tài này.