Khái niệm kiểm sốt nội bộ và hệ thống kiểm sốt nội bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả công tác thu thuế tại các cơ quan thuế trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 27 - 28)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LÝ THUYẾT NỀN

2.1 Một số vấn đề chung về hệ thống kiểm sốt nội bộ

2.1.1 Khái niệm kiểm sốt nội bộ và hệ thống kiểm sốt nội bộ

Kiểm sốt nội bộ là một khái niệm đã được thảo luận rất nhiều trong các tài liệu nghiên cứu hiện nay. Nĩ khơng phải là một thủ tục hay chính sách được thực hiện tại một thời điểm nhất định mà nĩ là một quy trình hoạt động được vận hành liên tục ở tất cả mọi cấp độ trong đơn vị nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để giảm thiểu các rủi ro và đạt được mục tiêu chung của tổ chức, quá trình này sẽ thay đổi liên tục để thích ứng với mọi thay đổi mà tổ chức sẽ phải đối mặt.

Theo COSO năm 2013 - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài chính đã định nghĩa như sau: “Kiểm sốt nội bộ là một

quy trình đưa ra bởi Ban quản trị của doanh nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác, được thiết kế để đưa ra sự đảm bảo cho việc đạt được mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ”.

Theo chuẩn mực kiểm tốn số 315 ban hành kèm theo thơng tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài Chính đã nêu ra khái niệm về kiểm sốt nội bộ: “Kiểm sốt nội bộ là quy trình do Ban quản trị, Ban giám

đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định cĩ liên quan”.

Theo khoản 1 điều 39 Luật Kế tốn năm 2015 nêu rằng: “Kiểm sốt nội bộ

là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế tốn các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra”.

Hiện nay, cĩ rất nhiều quan điểm về hệ thống KSNB khác nhau do yêu cầu và gĩc độ nhìn nhận khác nhau. Trong đĩ, quan điểm chung được thừa nhận rộng rãi nhất hiện nay là “Hệ thống KSNB là tồn bộ các chính sách, những quy định,

các thủ tục kiểm sốt, các bước cơng việc do lãnh đạo đơn vị xây dựng và áp dụng nhằm quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị đạt kết quả. Hệ thống KSNB nhằm

vào 3 vấn đề lớn, đĩ là: Tuân thủ luật pháp và quy định; Đảm bảo mục tiêu của hoạt động (hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý); Đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính”.

Theo tác giả Thịnh Văn Vinh (2016), bài đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ I, số tháng 11/2016 đã nêu ra rằng “Kiểm sốt nội bộ và hệ thống kiểm sốt nội bộ cùng cĩ chung mục đích, đều do con người xây dựng, thiết lập nhưng chúng cĩ những điểm khác nhau. Kiểm sốt nội bộ thường đi vào kiểm sốt với những chính sách, thủ tục, nguyên tắc, quy định cĩ tính hệ thống được thừa nhận rộng rãi, phổ biến. Cịn khi nĩi hệ thống kiểm sốt nội bộ là nĩi đến các chính sách, thủ tục, các bước kiểm sốt do lãnh đạo đơn vị xây dựng cĩ tính chất bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong đơn vị. Vậy, hệ thống KSNB bao gồm cả KSNB và bản thân con người cùng với những phương tiện cĩ tính chất kỹ thuật, cấu trúc hướng vào kiểm sốt mang tính bền vững, ổn định, đảm bảo và lâu dài”.

Hệ thống KSNB hiệu quả khi tổ chức thường xuyên đánh giá chất lượng thơng tin hoạt động, xem xét các chính sách liên quan đến kiểm sốt tài sản, đánh giá của nhân viên, tuân thủ các luật lệ, thủ tục, quy định liên quan của tổ chức (Aramide, Mustapha và Bashir, 2015).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả công tác thu thuế tại các cơ quan thuế trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)