Cỏc mặt quản trị chất lượng sản phẩm của Cụng ty MayThăng Long trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm tại công ty may thăng long 40 (Trang 75 - 77)

- Giai đoạn từ 1991 đến nay: Trong quỏ trỡnh

3. Thực trạng chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm

3.3. Cỏc mặt quản trị chất lượng sản phẩm của Cụng ty MayThăng Long trong thời gian qua

MayThăng Long trong thời gian qua

3.3.1. Quản trị chất lượng nguyờn vật liệu

Hiện nay Cụng ty cú một mạng lưới cung cấp nguyờn vật liệu cho sản xuất bảo đảm giao đỳng thời hạn, chất lượng đỳng yờu cầu. Cụng ty cũng tạo mối quan hệ lõu dài với bờn cung ứng vật tư để đảm bảo quỏ trỡnh sản xuất như vải Thỏi Lan, ấn Độ, Nhật, Hồng Kụng,… cỏc nguyờn vật liệu khỏc như chỉ may chỉ thờu thỡ được nhập từ cỏc nước Tõy Âu, Hồng Kụng,…

Để đảm bảo hàng nhập nhập đỳng yờu cầu chất lượng bộ phận kiểm tra chất lượng và bộ phận nghiờn cứu sản phẩm đều kiểm tra qua cỏc bước phõn tớch nguyờn vất liệu. Bờn cạnh đú cụng ty đó cú biện phỏp kết hợp với nhà cung ứng như sau:

- Cụng ty đưa ra yờu cầu, bờn cung ứng gửi mẫu sản phẩm và cỏc thụng tin về đặc tớnh sản phẩm kốm theo.

- Bộ phận KCS thử mẫu trờn sản phẩm, nhận xột và đỏnh giỏ.

- Phũng kinh doanh xem xột giỏ cả, phương thức mua bỏn, nhập và chọn nhà cung cấp.

Trong quỏ trỡnh giao hàng, nếu bờn cung ứng khụng giao hàng đỳng với chất lượng nguyờn vật liệu đó gửi mẫu, cỏn bộ KCS cú quyền khụng cho phộp nhập lụ hàng đú. Trong quỏ trỡnh bảo quản lưu kho, nguyờn vật liệu cũng được kiểm tra thường xuyờn để trỏnh cú sự xuống cấp về chất lượng, đồng thời kiểm tra kho tàng,… để đảm bảo chất lượng trước khi đưa vào sản xuất. Nếu thấy nguyờn vật liệu khụng đủ chất lượng cho sản xuất, cỏn

bộ kiểm tra cú quyền khụng cho phộp nhập nguyờn vật liệu vào sản xuất.

3.3.2.Cụng tỏc quản trị nhõn lực.

Trong nền kinh tế thị trường, nguồn nhõn lực là một trong những yếu tố quan trọng của cỏc doanh nghiệp

ngành mỏy núi chung và Cụng ty MayThăng Long núi riờng đều bị chi phối bởi quy luật giỏ trị. Nguồn nhõn lực của Cụng ty luụn bị biến động điều đú dẫn đến một vũng luẩn quẩn là: cụng nhõn tay nghề thấp, lương ớt, cụng việc khụng ổn định- biến động lao động- khụng đầu tư để nõng cao tay nghề…Điều đú sẽ làm cho Cụng ty khụng thể thực hiện được bất cứ một kế hoạch nào để nõng cao chất lượng sản phẩm. Chớnh vỡ vậy, để làm cơ sở cho cỏc hoạt động cải tiến chất lượng, Cụng ty đó cú chế độ đói ngộ thoả đỏng đối với nhõn viờn , cỏc chế độ này được thực hiện một cỏch cụng khai và được ghi thành văn bản, thoả thuận cụ thể trong cỏc hợp đụng giữa Cụng ty với người lao động. Đồng thời tổ chức bồi dưỡng đào tạo tay nghề cho cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong Cụng ty nhằm thớch ứng với điều kiện lao động mới mỏy múc thiết bị,… bờn cạnh đú Cụng ty đó thay đổi chế độ trả lương theo sản phẩm và thực hiện chế độ trả lương theo chất lượng theo hiệu quả cụng việc điều này tạo cho cụng nhõn phải tự tỡm hiểu, học tập kinh nghiệm lẫn nhau để nõng cao tay nghề nhằm sản xuất ra sản phẩm cú chất lượng tốt hơn.

3.3.3.Cụng tỏc quản lý và đổi mới cụng nghệ .

Đõy là biện phỏp được Cụng ty sử dụng thường xuyờn và rất được chỳ trọng trong thời gian qua để phục vụ cho mục tiờu đảm bảo và nõng cao chất lượng sản phẩm. Để đầu tư đổi mới cụng nghệ, Cụng ty từng bước đầu tư một cỏch cú trọng điểm do nguồn vốn hạn hẹp. Trong những năm qua t ừ 1990 đến năm 1992 Cụng ty đó đầu tư

hơn 20 tỷ đồng thay thế cỏc mỏy múc thiết bị cũ , lạc hậu bằng thiết bị lạc hậu của cỏc nước như Đức, Nhật. Trang bị đồng bộ thiết bị hoàn toàn hiện đại như : mỏy là hơi của Nhật, mỏy ộp cổ . Khi chuyển sang sản xuất hệ thống mới này tỷ lệ hàng chất lượng C đó giảm từ 12% xuống cũn 9%.

Năm 1993 trờn cụng nghệ sẵn cố Cụng ty đầu tư hơn hai tỷ đồng nhập thờm một hệ thống giặt mài quần ỏo bũ nõng cụng xuất lờn hai lần. Năm 1996 Cụng ty đầu tư từ một xưởng may hàng dệt kim với số vốn hơn 1 tỷ đồng.

Việc đổi mới cụng nghệ đó tỏc động đến chất lượng sản phẩm của Cụng ty, cụ thể là:

- Tăng chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm.

- Đa dạng hoỏ sản phẩm sản xuất.

Bờn cạnh đú phũng kỹ thuật cũn kết hợp chặt chẽ với bộ phận thi đua của Cụng ty mở cỏc cuộc thi tăng năng xuất chất lượng, hội thảo nõng cao chất lượng, đề xuất cỏc hỡnh thức khen thưởng đối với cụng nhõn cú năng xuất chất lượng cao và phạt đối với cụng nhõn cú năng xuất chất lượng thấp.

IV. Đỏnh giỏ chung về chương trỡnh ISO của cụng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm tại công ty may thăng long 40 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w