TRONG CÁC TỰ ĐIỂN, TỪ ĐIỂN HÁN NÔM THẾ KỈ
3.4.1. Thích nghĩa đối xứng và phi đối xứng bằng chữ Nôm
Chúng tôi chọn ra dưới đây hai trường hợp đại diện Tự Đức và Nhật dụng như là hai điển hình cho cách thích nghĩa chữ Hán bằng chữ Nơm. Những hiện tượng, sự vật, tên người, hành động... hay các phạm trù liên quan mật thiết, quen thuộc với con người cũng được thích nghĩa cụ thể theo lối đối dịch bằng
chữ Nôm theo hai khả năng: đối xứng và phi đối xứng.
3.4.1.1. Đối dịch đối xứng và đối dịch phi đối xứng trong “Tự Đức”
Do lối thích nghĩa đối dịch là một đặc thù của Tự Đức nên để có cái nhìn chung về lối thích nghĩa đối dịch cũng như vấn đề chọn nghĩa nào để thích nghĩa, chúng tơi đã xem xét cách thích nghĩa này trong mối liên hệ với Khang
Hi tự điển. Ví dụ:
Bảng 3.3: Bảng so sánh cách chọn nghĩa của Tự Đức và Khang Hi tự điển
Chữ Hán được giải nghĩa
Giải thích của Tự Đức STT Chữ Hán Âm HV Chữ
Nơm Âm Nơm
Giải thích của Khang Hi tự điển
1 Phụ Cha phụ phủ dã - người
cha có cơng sinh thành
2 Mẫu Mẹ
, mẫu
mục dã, ngôn dục dưỡng tử dã -
người mẹ sinh ra và dưỡng dục con cái
3 Thần Thần thiên thần dẫn xuất vạn vật giả dã - đấng thiên thần dẫn xuất vạn vật 4 Tâm Tâm nhân tâm thổ tàng tại thân dã - lòng
người ẩn chứa trong thân 5 Thuyết Nói thuyết dịch dã - thuyết
dịch
6 Duyệt Vui lạc dã - vui vẻ
7 Nghi Nghi hoặc dã - nghi hoặc
8
Đạn Sợ kị nan dã - sợ khó
khăn
9 Tưởng Nhớ dực tư dã - tưởng nhớ 10 Nhân Người nhân giả - con người 11 Ngã Mình thi thân tự vị dã -
là tự xưng bản thân mình
12 Tổ Tổ phụ chi phụ dã -
cha của cha (người sinh ra cha)
13 Bá Bác trưởng dã - bậc tôn
trưởng
14 Khảo Già lão dã - người già
15 Tính Họ nhân sở sinh dã -
dòng dõi của con người 16 Nhân Nhân nhẫn dã - nhận nhịn 17 Luân Luân luân thường dã - luân
thường vậy
18 Thân Thân ái dã - yêu
19 Hiếu Hiếu nghĩa dã - nghĩa
20 Cẩn Thận thận dã - thận trọng 21 Mục Hoà mục thân dã - thân thích 22 Nho Người đi thông thiên
học địa nhân viết Nho - người thông tường trời đất gọi là nho
23 Sĩ Quan sĩ hoạn dã - quan sĩ 24 Kính Kính trọng cung dã - cung kính 25 Liêm Cần kiệm kiệm dã - kiệm cần
26 Quân Vua tôn dã - tôn trưởng
27 Thánh Thánh
thánh nhân
tác nhi vạn vật đổ - thánh nhân
làm mà vạn vật đầy đủ
28 Thần Bề tôi sự nhân chi giả
triền dã - người phụng sự bề trên
29 Hiền Hiền đa tài dã - nhiều tài năng
30 Danh Tên tự mệnh dã - tự xưng
31 Thuấn Vua
Thuấn
,
thảo dã, Ngu Thuấn giả danh viết Trùng Hoa - cây cỏ, tên của
Ngu Thuấn là Trùng Hoa 32 Ngu Nhà Ngu Xô Ngu dã - nhà Xô Ngu
33 Dung Dùng dụng dã - dùng vậy
34 Thận Cẩn thận cẩn dã - cẩn trọng
35 Đức Hạnh đức hạnh dã -
đức hạnh
36 Vũ Vua Vũ Hạ vương hiệu - hiệu của vua nhà Hạ
37 Hoà Hoà thuận , cốc dã, hoà
mục dã - lúa, hoà mục
38 Giáo Dạy hiệu dã - noi theo
39 Khuyến Khuyên miễn dã - gắng gỏi
40 Thang Vua
Thang thục thuỷ dã - nước sôi 41 Huấn Giáo thuyết giáo dã - dạy bảo 42 Học Là người giác ngộ dã - giác ngộ
học
43 Trung Là đạo
Trung
doãn chấp quyết trung - “doãn chấp quyết trung”
Qua bảng dẫn dụ trên, có thể thấy:
Với cách giải nghĩa đối dịch, thường thì một chữ Hán được thích nghĩa bằng một chữ Nơm, trường hợp túng vần thì thêm các từ đệm. Cách thích nghĩa bằng chữ Nơm là để phục vụ cho việc nhớ nghĩa chữ Hán.
Các chữ Hán được đem ra giải thích chỉ có 1 âm tiết (tự). Tương ứng với "tính đơn tiết" của "phần được giải thích" là "tính đơn tiết tương đối" của "phần giải thích". Điều này thể hiện rõ nhất ở Tự Đức thánh chế tự học giải
nghĩa ca. Trong khi đó, cũng giải thích những chữ Hán này, Khang Hi tự điển
lại dùng số chữ Hán hơn, có khi cả một câu. Điều đó cung cấp cho chúng ta một minh chứng về sự tương ứng Hán Việt trên phương diện từ vựng ở cấp độ tổng thể vốn từ.
So sánh nghĩa của những chữ Hán này trong Tự Đức với Khang Hi tự
điển thì khơng có sự khác biệt rõ rệt, đa phần theo Khang Hi tự điển. Điều này
cho thấy, tác giả trong khi soạn sách đã bám sát Khang Hi tự điển. Có thể coi
Tự Đức như một Khang Hi tự điển thu hẹp lại được cấu trúc theo 7 mơn loại,
phản ánh tính chính thống, triều đình trong cách giải thích.
3.4.1.2.. Đối dịch đối xứng và đối dịch phi đối xứng trong “Nhật dụng”
Dưới đây xin dẫn ra sự thống kê hai mơn loại làm minh họa cho việc thích nghĩa thuần túy bằng Nôm theo đối dịch đối xứng và phi đối xứng. Sự đối xứng của đối dịch thể hiện rất đa dạng qua nhiều nhóm mục từ. Dưới đây là dẫn liệu minh họa.
Trong Thiên văn môn, diễn dịch đối xứng và diễn dịch phi đối xứng thể
Bảng 3.4: Thích nghĩa bằng Nơm trong mục từ “Thiên văn môn”
STT Đối dịch Số lượng Ví dụ
1 1 Hán - 1 Nơm 18 THIÊN là trời, TRÚ là ngày, DẠ là đêm,…
2 1 Hán - 2 Nôm 9
TIÊU là da trời, NHẬT là mặt trời, NGUYỆT là mặt trăng,
3 2 Hán - 1 Nôm 2 CỤ PHONG là bão, CỤ MẪU là mống.
4 2 Hán - 2 Nôm 13 LÔI CƠNG là ơng sét, THIỂM ĐIỆN là chớp giật,
5 2 Hán - 3 Nôm 16
THANH NỮ là thần làm sương, ĐIỆN MẪU là thần làm chớp,
6 2 Hán - 4 Nôm 3 MAO ĐẦU là sao như hồng mao,
7 3 Hán - 2 Nôm 1 LÃO NHÂN TINH là Thọ tinh,
8 3 Hán - 3 Nôm 4
THÁI VI VIÊN là viên thái vi, TỬ VI VIÊN là viên tử vi,
9 3 Hán - 4 Nôm 2 THẬP NHỊ THẦN mười hai ngôi thần,
10 4 Hán - 3 Nôm 2
BÃI VÂN ĐỒNG TỬ là thần làm mây, BỐ VỤ TỨC QUÂN là thần làm mù,
11 4 Hán - 5 Nôm 2 NHỊ THẬP BÁT TÚ là hai mươi tám sao tú,...
Số lượng chữ Hán và chữ Nơm dùng để giải nghĩa cho nó có số lượng tương đương nhau. Khơng thấy sự chênh lệch nhiều về 2 loại chữ này trong việc giải nghĩa.
Trường hợp đối dịch đối xứng : 1 Hán - 1 Nơm có số lượng cao nhất, xảy ra ở 18 mục chữ; đối dịch 2 Hán - 2 Nôm cũng xảy ra nhiều, với 16 mục chữ trong môn loại này.
Đối dịch phi đối xứng: số chữ Hán nhiều hơn chữ Nôm chỉ xảy ra 2 lần, đó là trường hợp 2 Hán - 1 Nơm và 3 Hán - 2 Nơm.
Điều đó cung cấp cho chúng ta một minh chứng về sự đối ứng một - một giữa Hán và Việt trên phương diện từ vựng ở cấp độ tổng thể vốn từ. Ngay cả những mục từ chỉ quan hệ thân thuộc có tính trực tiếp, trực hệ như "vợ", "chồng" cũng diễn ra sự đối ứng một - một về phương diện số lượng. Đối ứng một - một về phương diện số lượng bị mất đi khi phần giải thích các mục từ chỉ các quan hệ thân thuộc có tính liên hệ xa hơn. Đối dịch đối xứng và phi đối xứng ở Nhật dụng có thể được minh họa qua môn loại Luân tự được chúng tôi dẫn ra ở dưới đây.
Bảng 3.5: Thích nghĩa bằng chữ Nôm trong mục từ “Luân tự môn”
STT Đối dịch Số
lượng Ví dụ
1 1 Hán - 1 Nôm 6 THÊ là vợ, THIẾP là hầu,…
2 1 Hán - 2 Nôm 9
HUYNH là anh ruột, ĐỆ là em ruột, TẨU là
chị dâu,…
3 1 Hán - 3 Nôm 1 MUỘI là em gái ruột...
4 1 Hán - 5 Nôm 1 CƠ là cơ chị em với cha, ... 5 1 Hán - 6 Nôm 2 ĐIỆT là cháu gọi
6 2 Hán - 1 Nôm 7 THÚC MẪU là thím,... 7 2 Hán - 2 Nôm 24 THỨ MẪU là hầu cha,… 8 2 Hán - 3 Nôm 14
THÚC PHỤ là chú em cha, CÔ TRƯỢNG là dượng chồng cô, BÁ PHỤ là bác anh cha,… 9 2 Hán - 5 Nơm 7 TỊNG TỈ là chị họ con nhà bác, TÒNG ĐỆ là em họ con nhà chú,… 10 2 Hán - 7 Nôm 9 ĐIỆT PHỤ cháu dâu gọi mình là chú bác,
ĐIỆT NỮ cháu gái gọi mình là chú bác,…
11 2 Hán - 8 Nôm 3 ĐIỆT TƠN cháu gọi mình là ơng chú, ơng bác,…
12 2 Hán - 10 Nôm 2
BIỂU ĐIỆT là cháu họ ngoại gọi mẹ bằng bà cơ, bà dì,…
13 2 Hán - 11 Nôm 1
CANH BÁ là bạn đồng tuế với cha hoặc bố bạn đồng tuế mình, ... NIÊN BÁ là bạn đồng khoa cha với bố bạn đồng khoa mình,…
14 3 Hán - 2 Nôm 12
TỔ BÁ PHỤ là ông bác, ... TỔ THÚC MẪU là bà thím, ... TỊNG THÚC PHỤ là chú họ,
15 3 Hán - 3 Nôm 9 TƠN THÁI MẪU là mẹ ơng thầy,…
16 3 Hán - 4 Nôm 5
THÂN GIA ƠNG là ơng nhà dâu gia, ... THÂN GIA MẪU là bà nhà dâu gia,…
là quan đề điệu giám thí phê cho mình đỗ…
18 4 Hán - 4 Nôm 6
... THÂN GIA THÁI ÔNG là bố nhà dâu gia, MẪU ĐẢNG CHI THÍCH là chưng họ nhà mẹ,…
19 4 Hán - 5 Nôm 3
... THÊ GIA CHI THÍCH là chưng họ ngoại nhà vợ, ... CƠ GIA CHI THÍCH là chưng họ ngoại nhà cơ,…
20 5 Hán - 9 Nôm 2
... TỘC HUYNH ĐỆ TỈ MUỘI là anh em chị em họ đồng tộc với nhau.
21 6 Hán - 6 Nôm 1 TỈ MUỘI PHU GIA CHI NHÂN là chưng họ nhà chồng chị vợ. 22 6 Hán - 7 Nôm 2 THƯỢNG ĐỆ NHẤT THẾ VI PHỤ đời thứ nhất trên mình là cha,… 23 6 Hán - 8 Nôm 3 ... HẠ ĐỆ NHỊ THẾ VI TÔN đời thứ hai dưới mình là đời cháu,… 24 7 Hán - 8 Nôm 4
...HẠ ĐỆ TỨ THẾ VI HUYỀN TÔN đời thứ tư dưới mình là đời chút,...
25 7 Hán - 11 Nôm 1
... TÒNG TỔ BÁ THÚC PHỤ MẪU CƠ ơng bác, bà bác, ơng chú, bà thím, bà cơ họ.
26 14 Hán - 8 Nôm 1
NHÂN ĐỆ, NGHI ĐỆ,
NIÊN CANH ĐỆ sáu bậc ấy là mình xưng với bạn, tuỳ hề mà xưng.
Nhìn vào bảng trên ta thấy về tương quan đối dịch đối xứng và đối dịch phi đối xứng thể hiện trong môn loại này. Đối dịch đối xứng : 2 Hán - 2 Nôm
xảy ra nhiều nhất với 24 mục từ, sau đó là đến 2 Hán - 3 Nơm với 14 mục từ. Đối dịch phi đối xứng xảy ra với các trường hợp: 1 Hán - 5 Nôm, 1 Hán - 2 Nôm, 2 Hán - 11 Nôm, 3 Hán - 9 Nôm, 6 Hán - 6 Nôm, 7 Hán - 11 Nôm, 14 Hán - 8 Nôm. Các trường hợp có số lượng chênh lệch Hán - Nơm khác xảy ra không nhiều, chỉ khoảng 2 - 5 lần.
Điều đó cho thấy, sự chênh lệch có tỉ lệ cao giữa số chữ Hán và chữ Nôm khi giải nghĩa cho nó xảy ra khơng nhiều, chỉ ở những trường hợp cá biệt. Tình hình chung vẫn là sự cân bằng hoặc tương đương về số lượng chữ Hán và chữ Nơm trong mục từ. Điều đó có nghĩa là, ở đây chủ yếu diễn ra đối dịch đối xứng.
Qua 2 dẫn dụ trên đây có thể nhận thấy rằng, sự tương quan về số lượng chữ Nôm và chữ Hán trong thích nghĩa là khơng q chênh lệch và xảy ra phổ biến; cịn sự ít hơn về số lượng chữ Nôm so với chữ Hán rất ít xảy ra. Sự nhiều hơn về chữ Nơm trong thích nghĩa chủ yếu là do cách giải nghĩa giải thích. Như vậy, có thể nói cách giải nghĩa giải thích là một đặc trưng của Nhật dụng trong việc thích nghĩa cho phần chữ Hán được giải thích. Thích nghĩa bằng chữ Nơm trong Nhật dụng thường được dùng như một cụm từ, một phần câu, tổ chức câu văn Nơm dài hơn so với kiểu thích nghĩa của Tự Đức.