TRONG CÁC TỰ ĐIỂN, TỪ ĐIỂN HÁN NÔM THẾ KỈ
3.4.2. Thích nghĩa vừa bằng chữ Nôm vừa bằng Hán văn
Đây là cách thích nghĩa dùng đồng thời chữ Nơm để thích nghĩa một đơn tự hay đa tự chữ Hán sau đó lại dùng chữ Hán để giải thích cho phần chữ Nơm. Phương pháp này thường được sử dụng cho những danh từ riêng như tên người, tên địa danh, những điển tích khó hiểu hay nhằm giải thích tường tận những sự vật, hiện tượng. Ở đây cũng diễn ra các khả năng của sự đối xứng, trong đó chủ yếu là đối dịch phi đối xứng. Cách thích nghĩa theo lối phi đối xứng này phổ biến với cả bốn bộ Tự Đức, Nhật dụng, Nam phương và Đại Nam.
Mục từ: PHONG gió, bộ sách đã dành cả hơn một trang chữ Hán để giải nghĩa cho 1 mục chữ: PHONG gió ( . . . . … - thiên địa chi khí ý nhi thành phong. Xuân
phong tự hạ nhi thượng. Hạ hồnh hành khơng trung. Thu tự thượng nhi hạ.
Đông trứ thổ nhi hành…).
TUYẾT mưa tuyết ( , , ,
, , , , ,
( ), - thiên địa tích âm chi khí, ơn tắc vi vũ, hàn tắc vi tuyết, cái nhân
không trung, phong kết nhi thành vũ, vi khí chi hồ tuyết vi khí chi thịnh, thảo
mộc chi hoa giai ngũ xuất, tuyết hoa lục xuất (âm xuyết), lạp tiền lưỡng tam
phiên tuyết vị chi, lạp tiền tam bạch thái nghị thái mạch nhi tuyết tạp hạ vị chi tản).
LỘ móc ( , ,
. . - lập thu lương phong hành bạch lộ giáng, vạn vật thuỷ thực lộ dĩ nhuận, thảo mộc lộ tịng địa xuất hồ khí tân dịch chi sở ngưng dã. Hoa thượng lộ tối hương mĩ bách thượng lộ năng minh mục hà diệp lộ nhưỡng tửu tối giai lộ khí nồng cam giả vi cam lộ, nhất danh vinh lộ, cam lộ giả nhân trạch dã. Kì ngưng hồ chỉ kì mĩ như di vương giả, thi
đức huệ tắc cam lộ giáng).
Ví dụ, trong Nho giáo môn, sách Nhật dụng, mục Sĩ Vương giải nghĩa như sau:
(
) SĨ VƯƠNG là vua Sĩ
thư giáo dân, vi An Nam văn giáo chi tổ. Lí thời truy phong Xiển nghĩa hầu,
tòng tự đức thánh = họ Sĩ tên Nhiếp làm quan thái thú ở Giao Chỉ. Lấy Thi,
Thư để dạy dân, là ông tổ về văn giáo của nước An Nam. Thời Lí truy phong
Xiển nghĩa hầu, được thờ cùng đức thánh).
Hay trong Đạo giáo môn, mục CỬU THIÊN HUYỀN NỮ được giải nghĩa như sau:
(
)
CỬU THIÊN HUYỀN NỮ là đức Cửu Thiên Huyền Nữ (vi binh gia chi tổ,
hựu vi Phù thuỷ chi tổ, thường giáo dân dĩ thạch than hoạ cung thỉ ư đình
trung dĩ trừ yêu điểu hại nhân. Cố hậu thế trừ tịch hoạ cung thỉ pháp kì di ý dã
= là ông tổ của binh gia, lại là ông tổ của phù thuỷ. Thường dạy dân lấy than đá vẽ cung tên ở giữa sân để trừ yêu điểu hại người. Cho nên đời sau đến đêm trừ tịch (đêm giao thừa), dùng phép vẽ cung tên là ý vậy).
Sau đây là sự thống kê về cách thích nghĩa này trong Nhật dụng:
Bảng 3.6: Mục chữ Hán được thích nghĩa bằng chữ Nơm và chú giải bằng chữ Hán: STT Môn loại Số lượng Ví dụ 1. Nho giáo 2
SĨ VƯƠNG là vua Sĩ Vương
tính Sĩ danh Nhiếp, Tam Quốc thời nhân, vi Giao Chỉ thái thú, dĩ thi, thư giáo dân, vi An Nam văn giáo chi tổ.
Lí thời truy phong Xiển nghĩa hầu. Tòng tự đức
thánh,
2. Đạo
giáo 41
THÁI
Thiên Tôn Đạo Đức ư Thái Thanh cung, vi phù thuỷ chi tổ,
biệt hiệu Thái Thượng lão Quân,
3. Thích
giáo 24
QUÁN THẾ
ÂM BỒ TÁT là Đức Quan Thế Âm
tu đạo tại bản quốc Hương Tích sơn, chứng
đạo tại Quảng Đông tỉnh, Nam Hải huyện, Phổ Đà
sơn. Tầm thanh cứu khổ, tế độ thế gian,
4. Chúng
hương 4
GIÁNG TRÂN HƯƠNG là
hương gỗ Giáng trân nhiên chi sơn trung, kì yên chân thượng quần hạc phi nhiễu, khả cảm chân tiên vưu vi quỉ sùng sở kị,
5. Trân bảo hương 29 THỦY
CHÂU là ngọc nước để vào nước đục thì hố ra trong Đường Minh Hoàng hữu chi);
6. Văn
nghệ 3
NGŨ KINH là năm bộ kinh Kinh dịch, Kinh thư, Kinh thi, Kinh lễ,
Xuân thu; TỨ THƯ là bốn truyện
Đại học, Luận ngữ, Mạnh tử, Trung dung;
7. Nhân
phẩm 1
SƯ MỖ là bà thầy dạy học sư chi thiếp vị xưng sư mẫu,
8. Du hí 1 THƯƠNG DƯƠNG VŨ là nhảy
cò khuất nhất túc nhi vũ, 9. Cầm
thú 7
HOÀNG TƯỚC là chim ngói
tức hồng tước ngư sở hố,…
10. Thủy
tộc 4
HÒA THƯỢNG NGƯ là cá thầy tu kì thủ như hồ
11. Trùng
loại 1
BÍCH HỔ là rắn bích hổ hình như thủ cung giảo nhân bất khả cứu);…
12. Tổng 117
Từ bảng thống kê trên đây ta có thể thấy mơn loại có mục từ được giải nghĩa bằng chữ Nơm và chú thích bằng chữ Hán có số lượng lớn nhất là môn loại Đạo giáo (41 mục từ) sau đó đến Trân bảo hương (29 mục từ) và Thích
giáo (24 mục từ). Các mơn loại có số mục được giải nghĩa bằng chữ Nơm và
chú thích bằng chữ Hán ít nhất là Nhân phẩm, Du hí và Trùng loại (có 1 mục). Các mơn loại cịn lại cũng khơng có nhiều mục từ giải thích bằng chữ Nôm và chú giải bằng chữ Hán (chỉ từ 2 tới 10 mục từ). Có thể thấy rõ sự chú thích này nhằm vào các mục từ tên riêng, tên địa danh hay điển tích khó mà mọi người cịn chưa hiểu rõ. Sự chú thích kĩ lưỡng này đã giúp cho những người học chữ Hán và chữ Nơm có thể hiểu rõ ràng về những địa danh, tên người hay những điển tích khó để từ đó tiếp nhận được những tri thức nhất định về đối tượng. Những mục từ cịn lại trong các mơn loại như Nhân phẩm, Du hí, Trùng loại,
Nho giáo, Thân thể,... là những mơn loại có mục từ tương đối gần gũi với mọi
người nên không cần phải chú thích. Điều đó cũng chứng tỏ vai trị chủ đạo của Hán văn, cịn Việt ngữ ghi bằng chữ Nơm chỉ đóng vai trị rất hạn chế. Tính phi đối xứng ở đây thể hiện tinh thần đó.