4.5 .Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
4.5.2 .Mối liên hệ giữa sự hàilòng của sinh viên và các đặc điểm cá nhân
Để xét xem có sự khác nhau về sự hài lòng của sinh viên theo các đặc điểm cá nhân tác giả tiến hành phân tích ANOVA. Điều kiện để phân tích ANOVA là:
- Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên.
- Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn.
- Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
Nếu giả định tổng thể có phân phối chuẩn với phương sai bằng nhau khơng đáp ứng được thì kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis sẽ là một giải pháp thay thế hữu hiệu cho ANOVA. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Trên cơ sở này, tác giả tiến hành kiểm định lần lượt các giả thuyết H6, H7, H8 như sau:
Giả thuyết H6: có sự khác biệt về mức độ hài lịng của sinh viên theo giới tính.
Phân bố mẫu theo giới tính là 154 nam, và 96 nữ. Như vậy, các nhóm so sánh có cỡ mẫu tương đối lớn (lớn hơn 30) nên có thể xem như tiệm cận phân phối chuẩn. Bảng 4.19 cho biết kết quả kiểm định phương sai. Với mức ý nghĩa sig. = 0,022 < 0,05 có thể nói phương sai của sự hài lịng của sinh viên giữa hai nhóm (nam và nữ) có sự khác nhau có ý nghĩa. Như vậy, trong trường hợp này giả định về điều kiện phân tích ANOVA đã bị vi phạm, do đó phương pháp kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis được sử dụng.
Bảng 4.19. Kiểm định phương sai đồng nhất theo giới tính
Kết quả phân tích phương sai một yếu tố Kruskal-Wallis được thể hiện trong bảng 4.20 như sau:
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định Kruskal-Wallis Bảng 4.20a. Ranks Gioi tinh N Mean Rank SAS Levene Statistic df1 df2
Bảng 4.20b. Test Statisticsa,b
a. Kruskal Wallis Test
b. Grouping Variable: Gioi tinh
Kết quả bảng 4.20a cho thấy nhóm sinh viên nam có hạng trung bình lớn hơn nhóm sinh viên nữ, nghĩa là nhóm sinh viên nam có mức độ hài lịng cao hơn nhóm sinh viên nữ. Bảng 4.20b cho giá trị thống kê Chi-bình phương cho kiểm định Kruskal-Wallis là 9,272. Mức ý nghĩa quan sát là 0,002 < 0,05 do đó có thể kết luận rằng mức độ hài lịng của hai nhóm sinh viên nam và nữ là khác nhau, hay nói cách khác yếu tố giới tính có tác động đến mức độ hài lòng của sinh viên. Như vậy, giả thuyết H6 được chấp nhận.
Giả thuyết H7: Có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên giữa các khoa Bảng 4.21. Kiểm định phương sai đồng nhất theo khoa
Phân bố mẫu theo khoa lần lượt là 99 sinh viên khoa Xây dựng, 86 sinh viên khoa Kinh tế và 65 sinh viên khoa Kỹ thuật hạ tầng đơ thị. Như vậy, các nhóm so sánh có cỡ mẫu tương đối lớn (lớn hơn 30) nên có thể xem như tiệm cận phân phối chuẩn. Bảng 4.21 cho biết kết quả kiểm định phương sai. Với mức ý nghĩa sig. = 0,068 > 0,05 có thể nói phương sai của sự hài lịng của sinh viên giữa các khoa khơng có sự khác nhau có ý nghĩa. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.22 có thể sử dụng tốt.
Bảng 4.22. Kết quả phân tích ANOVA theo khoa
Sum of Squares df Mean Square F Sig. SAS Chi-Square 9,272 df Levene Statistic df1 df2
Với mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,000 ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ hài lịng của sinh viên theo khoa. Cụ thể, sinh viên khoa Xây dựng có mức độ hài lịng cao nhất (Mean = 3,972), tiếp đến là khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị (Mean = 3,769) và cuối cùng là khoa Kinh tế (xem chi tiết ở phụ lục 8). Điều này, gợi ý cho ban giám hiệu cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đối với các ngành Kinh tế (ngành học mà sinh viên nữ chiếm đa số). Theo kết quả phỏng vấn sâu đối với các sinh viên khoa Kinh tế thì một trong những nguyên nhân làm cho sinh viên khoa Kinh tế có mức độ hài lịng thấp nhất đó là điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tế cơng việc ít, các mơn học hầu như chỉ được tìm hiểu trên lý thuyết và theo kinh nghiệm truyền đạt lại của giảng viên, ít có cơ hội được thực hành nó trong thực tiễn. Vì vậy, lãnh đạo nhà trường cần phải chú ý tạo điều kiện cho sinh viên (đặc biệt là sinh viên khoa sinh tế) được thực hành, thực tập để trao dồi thêm kiến thức thực tế để sinh viên tự tin hơn sau khi tốt nghiệp ra trường nhằm để nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên.
Giả thuyết H8: có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên theo kết quả
học tập
Bảng 4.23. Kiểm định phương sai đồng nhất theo kết quả học tập
Hình 4.3. Biểu đồ tần số theo kết quả học tập
Levene Statistic df1
Nhìn vào hình 4.3 ta thấy các nhóm kết quả học tập được phân bố theo dạng phân phối chuẩn. Bên cạnh đó, kết quả kiểm định phương sai ở bảng 4.23 cho thấy với mức ý nghĩa sig. = 0,806 > 0,05 có thể nói phương sai của sự hài lịng của sinh viên giữa các nhóm kết quả học tập khơng có sự khác nhau có ý nghĩa. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.24 có thể sử dụng tốt.
Kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.24 cho thấy với mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,001 < 0,05 ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên theo kết quả học tập (xem chi tiết ở phụ lục 9). Như vậy, ta có thể kết luận rằng giả thuyết H9 được chấp nhận.
Bảng 4.24. Kết quả phân tích ANOVA theo kết quả học tập
Tóm lại, sau khi tiến hành các phân tích kiểm định các giả thuyết đã đề xuất ta
được kết quả tổng quát như bảng 4.25 sau:
Bảng 4.25. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu Giả
thuyết
Nội dung giả thuyết Kết quả kiểm
định
H1
Chương trình đào tạo có mối quan hệ dương với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo Chấp nhận;
Beta =0,358; Sig = 0,000
H2
Có mối quan hệ dương giữa đội ngũ giảng viên với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo
Chấp nhận; Sum of Squares
df
Mean Square F
4.6. Tóm tắt chương 4
Chương 4 này đã trình bày và giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề tài của luận văn này. Kết quả nghiên cứu cho thấy 5 thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo đều tác động dương đến mức độ hài lòng của sinh viên, cụ thể mức độ tác động được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo; cơ sở vật chất phục vụ đào tạo; sự quan tâm của nhà trường tới sinh viên; hỗ trợ hành chính. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngoài 5 thành phần chất lượng dịch vụ đào tạo đã đề xuất trong mơ hình nghiên cứu của đề tài này thì cịn có các thành phần khác cũng ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Trường Đại học Xây dựng Miền Trung.
Đồng thời, thông qua kết quả kiểm định mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên và các đặc điểm cá nhân ta có được kết quả như sau: có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên theo các đặc điểm cá nhân (giới tính, khoa, kết quả học tập).
Mặc khác, theo kết quả đo lường mức độ hài lịng của sinh viên ta thấy nhìn chung mức độ hài lòng của sinh viên tập trung ở mức khá cao và cao đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của nhà trường. Cụ thể, sinh viên có mức độ hài lịng cao đối với đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo, sự quan tâm của nhà trường và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo được sinh viên đánh giá ở mức khá cao; riêng các biến quan sát về cơng tác hỗ trợ hành chính của nhà trường được sinh viên đánh giá ở mức trung bình khá.
H6
Có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên theo giới tính
Chấp nhận; Sig = 0,002