2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam
2.1.2 Tổng quan về công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ernst & Young tồn cầu:
Ernst & Young là một trong những cơng ty kiểm tốn và tư vấn tài chính hàng đầu trên thế giới. Q trình hình thành của cơng ty diễn ra từ thế kỷ XIX, gắn liền với Alvin Charles Ernst and Arthur Young.
Arthur Young thành lập cơng ty kế tốn Stuart & Young năm 1894. Năm 1906, ông tách riêng thành Công ty Arthur Young & Co.
Alvin Charles Ernst cùng với anh trai là Theodore Ernst đã lập ra công ty Ernst & Ernst vào năm 1903.
Sự ra đời và phát triển của công ty hơn một thế kỷ qua gắn liền với nhiều giai đoạn hợp nhất của nhiều cơng ty kế tốn hàng đầu, chẳng hạn:
Năm 1944: Clarkson Gordon & Company, một cơng ty kế tốn ở Canada (thành lập từ năm 1896) trở thành một thành viên của Arthur Young & Co.
Năm 1979: Ernst & Ernst sáp nhập với một công ty Anh là Whinney, Murray & Co. để thành lập công ty hợp danh Ernst & Whinney.
Năm 1989: Ernst & Whinney và Arthur Young Co. hợp nhất trên toàn cầu để trở thành Ernst & Young như ngày nay.
Hiện nay, trụ sở chính của Ernst & Young hiện nay đặt tại Luân Đôn - Anh và tổng giám đốc điều hành tồn cầu là ơng Mark Weinberger.
Lĩnh vực hoạt động
Ernst & Young là doanh nghiệp hàng đầu trong cung cấp các dịch vụ kế toán kiểm toán, hỗ trợ soạn thảo báo cáo thuế, báo cáo hoạt động, tư vấn thuế, đánh giá rủi ro doanh nghiệp, rủi ro kỹ thuật, tư vấn nghiệp vụ, tư vấn đầu tư cá nhân.
Ernst & Young tập trung ở 7 lĩnh vực chính:
Dịch vụ tài chính
Kỹ thuật
Viễn thơng và giải trí
Sản phẩm cơng nghiệp
Sản phẩm tiêu dùng và bán lẻ
Xây dựng, đất đai và y tế
Năng lượng, hóa học và dịch vụ cơng ích
Tùy vào điều kiện cụ thể ở mỗi quốc gia, các công ty chi nhánh tại quốc gia đó sẽ tập trung vào những lĩnh vực thế mạnh khác nhau.
2.1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ernst & Young Việt Nam
Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (EY Việt Nam) được thành lập tháng 3 năm 1992, và là cơng ty 100% vốn nước ngồi đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, tư vấn.
Tại Việt Nam, Ernst & Young có văn phịng tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Tính đến cuối năm 2017 số lượng nhân viên đã lên đến 1.153 nhân viên.
Dịch vụ cung cấp
Hoạt động chủ yếu của công ty tại Việt Nam bao gồm cung cấp các dịch vụ kiểm toán, thuế và tư vấn với 3 bộ phận nghiệp vụ chính: Bộ phận Kiểm Tốn và tư vấn doanh nghiệp (AABS), bộ phận Thuế (TAX) và bộ phận tư vấn kinh doanh quốc tế (TAS).
Các dịch vụ kiểm toán (AABS): Đây là bộ phận chiếm doanh thu cao nhất của công ty. Ernst & Young cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng ở tất cả các lĩnh vực sản xuất, tài chính và dịch vụ…
Các dịch vụ tư vấn thuế (TAX): Ernst & Young chuyên cung cấp các dịch vụ về thuế và liên quan đến thuế cho các doanh nghiệp, hỗ trợ trong việc xử lý báo cáo thuế, kê khai thuế… hiện nay ở Việt Nam. Song song đó, EY cũng hợp tác chặt chẽ với các văn phòng quốc tế để xem xét việc ảnh hưởng đến toàn bộ tập đoàn và các đơn vị trực thuộc tại mỗi quốc gia.
Các dịch vụ tư vấn doanh nghiệp (TAS): chuyên cung cấp các dịch vụ thương mại và tài chính cho khách hàng, trong đó chủ yếu là các đơn vị có vốn đầu tư nước ngồi. Cùng với bộ phận kiểm tốn và thuế thì dịch vụ tư vấn doanh nghiệp đóng vai trị khơng thể thiếu trong hoạt động của EY Việt Nam.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và phương châm hoạt động:
Cơ cấu tổ chức:
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được phân cấp một cách rõ ràng, phân nhiệm cụ thể. Người đứng đầu mỗi bộ phận chịu trách nhiệm hoạt động của bộ phận mình và giữa các bộ phận có sự hỗ trợ lẫn nhau. Cơ cấu tổ chức của công ty được chia thành các bộ phận như sau:
Bộ phận AABS: Chuyên thực hiện dịch vụ kiểm toán.
Bộ phận TAX: Chuyên thực hiện các dịch vụ về thuế.
Bộ phận ITRA: Chuyên kiểm tra, tư vấn hệ thống thông tin của doanh nghiệp.
Bộ phận Admin: Thực hiện công việc nội bộ trong đơn vị. Bộ phận Admin còn bao gồm cả nhiệm vụ quản lý nhân sự cho công ty.
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức cơng ty EY
(Nguồn: Phịng nhân sự Cơng ty)
Ở EY, không chỉ riêng bộ phận nhân sự phụ trách về quản lý và phát triển con người, mà mỗi bộ phận có Partner phụ trách về nhân sự của bộ phận mình, giải quyết các vấn đề về quản trị nhân sự một cách gần gũi và thấu đáo.
HR Staff Managing Partner TAS ADMIN TAX Partner FC Partner Partner Director Senior 1, 2, 3 Staff 1, 2 Director Director Senior 1, 2, 3 Senior 1, 2, 3 Staff 1, 2 Staff 1, 2 Staff Senior manager 1,2 Manager 1, 2 Senior manager Senior manager Manager Manager AABS
Phương châm hoạt động:
“ Building a better working world”- “ Xây dựng một môi trường làm việc tốt
hơn”- đã trở thành câu nói quen thuộc và nó cũng chính là mục tiêu hoạt động của EY. Xây dựng môi trường làm việc với sự tin tưởng trong công việc, tăng trưởng bền vững, phát triển tài năng trong mọi hoạt động và tạo dựng sự cộng tác. EY tin tưởng rằng, trong môi trường làm việc tốt hơn, sẽ tồn tại những điều tích cực như gia tăng sự tin tưởng lẫn nhau, dòng luân chuyển của vốn sẽ mượt mà hơn, nhà đầu tư sẽ đưa ra những quyết định mạnh dạn và làm cho nền kinh tế phát triển bền vững, quan trọng hơn, sẽ giải quyết được vấn đề việc làm… đối với riêng EY, việc xây dựng một môi trường làm việc tốt hơn sẽ là động lực to lớn để tồn bộ nhân viên đồn kết, làm việc có trách nhiệm và cùng hành động vì kim chỉ nam làm việc này.
2.1.4 Tình hình lao động
Hiện nay, cơng ty đang quản lý khoảng 1.153 lao động (bao gồm trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh và chi nhánh Hà Nội, tại thời điểm 31/12/2017), trong đó lực lượng chủ yếu là nhân viên trực tiếp làm việc với khách hàng trong quá trình cung cấp dịch vụ, bao gồm Senior các cấp và Staff các cấp, chiếm tỷ lệ khoảng 84.7% và cấp bậc quản lý chiếm tỷ lệ khoảng 15.3% bao gồm từ cấp Manager trở lên.
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017 Số lượng lao động (người) Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng số 623 872 938 1.021 1.153 Quản lý 97 103 117 130 146
Nhân viên trực tiếp 526 759 788 860 1,007
Hình 2.2: Biểu đồ tình hình lao động của Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017 (ĐVT: Người)
(Nguồn: Phịng Nhân sự Cơng ty)
Bảng 2.2: Cấu trúc nhân viên theo bộ phận của Công ty tại ngày 31/12/2017
Số lượng lao động (người)
Bộ phận
AABS TAX TAS ADMIN
Tổng số 876 96 141 40
Quản lý 86 24 31 5
Nhân viên trực tiếp 790 72 110 35
(Nguồn: Phịng nhân sự Cơng ty)
Số lượng nhân viên nghỉ việc do ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân, như: đi du học, chuyển công tác qua công ty ở nước khác trong cùng tập đồn, thơi việc, sa thải… đặc biệt số lượng nhân viên nghỉ do thôi việc chiếm tỷ lệ cao nhất.
Số nhân viên nghỉ việc chủ yếu tập trung ở giai đoạn chuyển giao từ Staff 2 lên Senior 1, và từ Senior 2 lên Senior 3.
0 200 400 600 800 1000 1200 2013 2014 2015 2016 2017
Hình 2.3: Biểu đồ cấu trúc nhân viên theo bộ phận của Công ty tại ngày 31/12/2017
(Nguồn: Phịng nhân sự Cơng ty)
2.1.5 Kết quả hoạt động cung cấp dịch vụ
Năm 2017, EY tiếp tục được Bloomberg và Mergermarket (hai tổ chức chuyên về khảo sát thị trường) cơng nhận là nhà tư vấn tài chính và kế tốn hàng đầu trong dịch vụ giao dịch tại Châu Á dựa trên giá trị và khối lượng thương vụ tại Châu Á. Danh hiệu này đã được EY giữ vững từ năm 2013.
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017
Chỉ tiêu Năm
2013 2014 2015 2016 2017
Doanh thu (triệu VNĐ) 608.355 698.472 762.065 850.112 927.634 Lợi nhuận sau thuế
(triệu VNĐ) 743 1.397 2.378 4.064 5.877
(Nguồn: Bản báo cáo minh bạch của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam)
AABS 76% TAX 8% TAS 12% ADMIN 4%
Hình 2.4: Biều đồ tình hình doanh thu cung cấp dịch vụ của Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017 (ĐVT: Triệu VNĐ)
(Nguồn: Bản báo cáo minh bạch của Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam)
Hình 2.5: Biểu đồ tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017 (ĐVT: Triệu VNĐ)
(Nguồn: Bản báo cáo minh bạch của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam)
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh thu 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2013 2014 2015 2016 2017
2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2.1 Quy trình nghiên cứu
Hình 2.6: Quy trình nghiên cứu
KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu trong và ngồi nước
Mơ hình nghiên cứu kế thừa và Thang đo đã được kiểm định
Phỏng vấn tay đôi
Phương pháp 20 ý kiến Thảo luận nhóm
Nghiên cứu định tính
Bảng câu hỏi sơ bộ
Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Anpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Nghiên cứu định lượng sơ bộ (N=60)
Bảng câu hỏi chính thức
Phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm định độ tin cậy
Cronbach’s Anpha
Phân tích tương quan và hồi quy Nghiên cứu định lượng chính thức (N=162)
Phân tích thực trạng Ưu, nhược điểm và nguyên nhân
2.2.2 Nghiên cứu định tính
Mục đích của nghiên cứu định tính là tác giả muốn khám phá các biến quan sát mới đặc trưng tại Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Các biến quan sát mới này sẽ kết hợp với các biến trong thang đo mơ hình kế thừa của Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) (Phụ lục 1) làm cơ sở tiến hành khảo sát sơ bộ. Quy trình nghiên cứu định tính của tác giả thơng qua 3 bước sau:
Bước 1: Phương pháp phỏng vấn 20 ý kiến
Tác giả đã gửi bảng khảo sát 20 ý kiến (Phụ lục 2A) cho 10 nhân viên của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, sau đó phỏng vấn thêm cho đến khi không thêm được biến quan sát nào mới nữa, thu thập kết quả rồi tổng hợp, loại bỏ các ý kiến trùng lắp thành bảng tổng hợp 20 ý kiến bao gồm biến quan sát thu thập được (Phụ lục 2B) gồm 20 biến quan sát mới, tổng số biến sát là 39.
Bước 2: Nghiên cứu định tính bằng phương pháp phỏng vấn tay đơi
Sau khi tổng hợp các ý từ phương pháp 20 ý kiến, tác giả bổ sung vào thang đo mơ hình thành bảng tổng hợp đi phỏng vấn tay đôi bao gồm 39 biến quan sát (Phụ lục 3A) với mục đích khám phá thêm biến quan sát mới (in nghiêng) và thu về kết quả thêm được 5 biến quan sát mới, tổng cộng là 44 biến quan sát (Phụ lục 3B).
Bước 3: Nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm: Từ kết quả phỏng vấn tay đôi, tác giả tổ chức 2 nhóm thảo luận theo dàn bài (Phụ lục 4A), một nhóm 5 nam và một nhóm 5 nữ nhân viên của cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam. Với mục đích phát hiện thêm biến quan sát mới và loại đi các biến quan sát bị trùng hay không ảnh hưởng đến động lực làm việc, đồng thời đánh giá mức độ quan trọng của từng biến quan sát. Kết quả thu được (Phụ lục 4B) phát hiện thêm 1 biến mới, loại 4 biến bị trùng hoặc khơng thật sự ảnh hưởng, cịn 41 biến sẽ là cơ sở để hình thành bảng câu hỏi đi khảo sát định lượng sơ bộ (Phụ lục 5A).
2.2.3 Kết quả khảo sát sơ bộ
Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ với 41 biến quan sát (4 yếu tố độc lập với 37 biến quan sát và 1 yếu tố phụ thuộc với 4 biến quan sát) (Phụ lục 5A) được gửi đến 100 nhân viên của Công ty (trừ cấp Partner), kết quả thu được tổng cộng 60 phiếu đạt yêu cầu, tác giả đã tiến hành mã hóa dữ liệu như bảng 2.4 (các biến quan sát mới được in nghiêng), rồi nhập dữ liệu vào SPSS 20.
Bảng 2.4: Mã hóa thang đo khảo sát sơ bộ
Cơng việc Mã
hóa Nguồn
1 Cơng việc của Anh/ Chị thú vị CV1 Trần Thị Kim
Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy
2 Anh/ Chị được ghi nhận trong công việc CV2
3 Anh/ Chị có quyền hạn tương ứng với trách nhiệm CV3
4 Anh/ Chị được chủ động trong công việc CV4
5 Anh/ Chị đam mê cơng việc CV5
Định tính
6 Anh/ Chị có nhiều thử thách trong cơng việc CV6
7 Công việc của Anh/ Chị được hướng dẫn rõ ràng CV7
8
Công việc của Anh/ Chị được gặp gỡ khách hàng ở các vị trí cao (như Chủ tịch HĐQT , Giám Đốc tài chính,Giám đốc điều hành, Kế tốn trưởng…)
CV8
9 Khối lượng công việc phù hợp với khả năng của Anh/
Chị CV9
10 Anh/ Chị được sử dụng tiếng Anh trong làm việc, trao
đổi để tăng khả năng ngoại ngữ CV10
11 Thời gian làm việc của Anh/ Chị linh hoạt, khơng bó
buộc CV11
thân
13 Địa điểm làm việc tại trung tâm thành phố, đẹp, thuận
tiện đi lại CV13
14 Anh/ Chị học hỏi được nhiều kiến thức và kỹ năng
trong công việc CV14
Các chính sách, chế độ đãi ngộ
15 Cơng ty có chính sách lương cơng bằng ( trong nội bộ
công ty) CS1
Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 16 Cơng ty có chính sách thưởng tương xứng với năng
lực CS2
17 Cơng ty có chính sách phúc lợi thỏa đáng CS3 18 Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng CS4 19 Công ty có chính sách đào tạo và phát triển nghề
nghiệp CS5
20 Cơng ty có tổ chức du lịch 1 lần/ năm CS6
Định tính
21 Cơng ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ CS7
22 Cơng ty đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đầy đủ
theo quy định của nhà nước
CS8
23 Công ty trả lương cho Anh/ Chị đầy đủ và đúng hạn CS9
24 Công ty tổ chức các hoạt động thể thao cho các Anh/
Chị tham gia
CS10
25 Cơng ty có chính sách lương cạnh tranh so với thị
trường
CS11
Mối quan hệ tại nơi làm việc
26 Cấp trên tôn trọng và tin cậy Anh/ Chị QH1 Trần Thị Kim Dung & 27 Cấp trên tận tình hướng dẫn Anh/ Chị trong cơng việc QH2
28 Đồng nghiệp luôn phối hợp với Anh/ Chị khi làm việc QH3 Nguyễn Ngọc Lan Vy 29 Đồng nghiệp luôn chia sẻ kinh nghiệm với Anh/ Chị
khi cần thiết
QH4
30 Cấp trên hiểu sự áp lực trong công việc của Anh/ Chị QH5
Định tính
31 Cấp trên bảo vệ quyền lợi của nhân viên QH6
32 Có nhiều nhân viên trẻ đẹp QH7
33 Đồng nghiệp của Anh/ Chị vui vẻ hòa đồng QH8
34 Đồng nghiệp năng động, nhiệt huyết QH9
Thương hiệu Công ty
35 Anh/ Chị tự hào về thương hiệu Công ty TH1 Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 36 Anh/ Chị tin tưởng vào tương lai phát triển của
Công ty
TH2
37 Anh/ Chị đánh giá cao dịch vụ của Công ty TH3
Động lực làm việc
38 Anh/ Chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại
DL1 Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy 39 Anh/ Chị được động viên trong công việc DL2
40 Anh/ Chị làm việc với tâm trạng tốt nhất DL3
41 Anh/ Chị ln tìm giải pháp thực hiện cơng việc một
cách tốt nhất
DL4
Định tính
(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Bước 1.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Để biết được thang đo có yếu tố nào bị loại trừ hay giữ lại để đưa vào mơ hình nghiên cứu chính thức thì cần phải dựa vào các tiêu chí sau: