Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 CS1 0,857 CS3 0,830 CS2 0,796 CV8 0,723 CS11 0,717 QH9 0,834 QH8 0,818 QH4 0,717 QH3 0,679 CS7 0,957 CS6 0,882 CS8 0,875 QH5 0,779 QH6 0,748 QH1 0,742 QH2 0,717 TH2 0,853 TH1 0,785 TH3 0,594 CV4 0,766 CV9 0,727 CV6 0,714 Điểm dừng trước 6,876 2,744 2,358 1,787 1,414 1,224
(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
KMO = 0,718 Bartlett’s: Sig. = 0,000 Tổng phương sai trích = 74,560
Từ ma trận xoay các biến quan sát đưa vào phân tích EFA được chia thành 6 nhân tố, trong đó tác giả tiến hành đặt lại tên một số nhân tố theo kết quả của phân tích khám phá EFA. Nhân tố Chính sách lương, thưởng được chia thành: Chính sách và Chế độ,
nhân tố Mối quan hệ được chia thành: Mối quan hệ với cấp trên và Mối quan hệ với đồng nghiệp.
Chi tiết biến quan sát của các nhân tố như sau:
- Nhân tố thứ 1 gồm 5 biến quan sát: (1) Cơng ty có chính sách lương cơng bằng (trong nội bộ công ty), (2) Công ty có chính sách phúc lợi thỏa đáng, (3) Cơng ty có chính sách thưởng tương xứng với năng lực, (4) Công việc được gặp gỡ khách hàng ở các vị trí cao, (5) Cơng ty có chính sách lương cạnh tranh so với thị trường. Nhân tố này được đặt tên là “Chính sách lương thưởng”.
- Nhân tố thứ 2 gồm 4 biến quan sát: (1) Đồng nghiệp năng động nhiệt huyết, (2) Đồng nghiệp vui vẻ hòa đồng, (3) Đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm khi cần thiết, (4) Đồng nghiệp phối hợp tốt khi làm việc. Nhân tố này được đặt tên là “Quan hệ với đồng nghiệp”.
- Nhân tố thứ 3 gồm 3 biến quan sát: (1) Công ty tổ chức khám sức khỏe định kì, (2) Cơng ty tổ chức du lịch 1 lần/ năm, (3) Cơng ty đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đầy đủ theo quy định của nhà nước. Nhân tố này được đặt tên là “Chế độ”.
- Nhân tố thứ 4 gồm 4 biến quan sát: (1) Cấp trên hiểu áp lực trong công việc của nhân viên, (2) Cấp trên bảo vệ quyền lợi của nhân viên, (3) Cấp trên tôn trọng và tin cậy nhân viên, (4) Cấp trên tận tình hướng dẫn trong cơng việc. Nhân tố này được đặt tên là “Quan hệ với cấp trên”.
- Nhân tố thứ 5 gồm 3 biến quan sát: (1) Tự hào về thương hiệu công ty, (2) Tin tưởng vào tương lai phát triển của Công ty, (3) Đánh giá cao dịch vụ của Công ty. Nhân tố này được đặt tên là “Thương hiệu công ty”.
- Nhân tố thứ 6 gồm 3 biến quan sát: (1) nhân viên được chủ động trong công việc, (2) khối lượng công việc phù hợp với khả năng của nhân viên, (3) nhiều thử thách trong công việc. Nhân tố này được đặt tên là “Công việc”.
Như vậy từ 4 yếu tố ban đầu đã thành 6 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên kiểm tốn: 1. Chính sách lương thưởng; 2. Quan hệ với đồng nghiệp; 3. Chế độ; 4. Quan hệ với cấp trên; 5. Thương hiệu công ty; 6. Công việc.
Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam được thể hiện thông qua sơ đồ 2.7 sau:
Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu đề nghị cho Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam Việt Nam
(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
2.2.4 Kết quả khảo sát chính thức
Từ kết quả thu được sau khi nghiên cứu định tính, theo Hair và cộng sự năm 1998, kích thước quan sát nghiên cứu phù hợp đối với phân tích nhân tố khám phá EFA cỡ quan sát tối thiểu N=5*x (x là tổng số biến quan sát), với số biến quan sát là 22, tác giả tiến hành phát 150 mẫu khảo sát cho nhân viên Công ty không bao gồm cấp Partner (Phụ lục 7A) và thu được số phiếu hợp lệ là 122, như vậy mẫu thu thập được là 122 với kết quả thống kê mẫu nghiên cứu ở bảng 2.6 như sau:
Chính sách lương, thưởng Quan hệ với đồng nghiệp
Công việc Chế độ
Quan hệ với cấp trên Thương hiệu công ty