KTV phải tìm hiểu được hC}ạttđộng kinh doanh của khách hàng từ những kỳ vọng của ban quản trị cịng ty. Tho quain điếm này, một KTV giỏi trư ớ c hết phải là một
''nhà kinh doanh t ố t . Nhiều sị Sỉót ciủa kiểm tốn xảy ra trong quá khứ là những minh
chứng rất rõ ràng về vấn đề mà'y, TPong những trường hợp sai sót, các KTV thư ờng tập trung vào kiểm tra đối với C£ác sổ dư tài khoán hoặc nghiệp vụ nhưng bỏ qua tìm hiểu bản chát hoạt động, nhừmg vấm đề kinh tế đâ và đang diễn ra trong hoạt động kinh doanh. Như vậỵ, KTV cỏ' títiể đĩã oỏ qua nhũTig dáu hiệu về khả năng sai phạm hoặc những sal phạm nghiêm trcọmg (đã lọt qua rnạng iưó’í của kiểm tốn.
Đề cập tới vấn đề náy, Chuẩn mực Kiểm toán (CMKT) Việt Nam số 300 chỉ rõ "K TV phải tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng", và trong Đoạn 2 của C M KT V iệt Nam số 310 cũng như Đoạn 2 của CMKT quốc tế 310 (ISA 310) đà hướng dẫn: "để thực hiện được kiềm toán bảo cáo tài chinh, K T V p h ải có hiếu biết về tỉnh hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các d ữ kiện, nghiệp vụ và thự c tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toàn mà đánh giá của K T V có thể ảnh hư ởng trọng yếu đến báo cáo tà i chính, đển việc kiểm tra của K T V hoặc đến báo cáo kiểm toán". Khi tìm hiểu về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng
KTV cần lưu ỷ đối với thông tin thu thặp. Thông thường những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng thường là: hiểu biết chung về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và sự hiểu biết cụ thể hơn về tổ chức và hoạt động của đơn vị kíẻm tốn. Trong q trình tim hiểu về hoạt động kinh doanh, KTV cần tìm hiểu cả những khía cạnh đặc thù của công ty khách hàng cụ thể như: cơ cấu tồ chức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất, cơ cấu vốn, chức năng và vị tri của kiểm toán nội bộ... để hiéu rõ các sự kiện, các nghiệp vụ vả các hoạt động có thề tác động đẻn báo cáo tài chính và để thự c hiện quá trình so sánh khách hàng với cảc đơn vị khác trong cùng ngành.