Lập kế hoạch

Một phần của tài liệu Giáo trình kiểm toán TS phạm trung kiên (Trang 126 - 128)

: 1 Lập kế hoạch

a) Lập kế hoạch

V iệc lập kế hoạch chọn mẫu thuộc tính liên quan tới các bước sau đây:

M ột là, xác định các m ục tiêu của nhữ ng th ử nghiệm kiểm tra hệ thống kiểm s o à t

M ục tièu của lấy mẫu thuộc tính khỉ áp dụng cho kiểm tra hệ thống kiểm soát là để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đư ợ c quy định (đâỵ !à cơ sờ mà KTV có thể dựa vào để giảm rủi ro kiểm soát xuống dưới m ức tối đa). Vì vậỵ, KTV cố gắng đánh giá tỷ lệ sai lệch tồn tại cho mỗi hoạt động kiểm soát được lựa chọn cho kiểm tra. Lấy mẫu kiểm toán cho kiểm tra hệ thống kiểm soát thư ờ ng được sử dụng trong những trư ờ ng hợp hoạt động kiểm sốt khơng có các bằng chứng tài liệu. Chẳng hạn, hầu hết các nghiệp vụ bán hàng thì chỉ viết hoá đơn bán hàng khi hàng đâ được chuyển giao cho người mua. Vì vậy, khơng có nghiệp vụ bán hàng nào được ghl nhận trừ khi có văn bản phê chuẩn về hàng hoá được chuyển giao cho người mua xuất trình trư ớ c để ghi chép vào nhật kỷ bán hàng, KTV có thể kiểm tra một mẫu các hố đơn bản hàng về tính hợp lý trong ghl chép các nghiệp vụ íhồng qua kiểm tra với cảc tài liệu chuyển giao hàng.

H ai là, xác định s ự s a i lệch từ chinh sách và thủ tục kiểm soàt: Đối với việc kiểm tra

hệ thống kiểm soát, một sự sai lệch có thể xảy ra xuất phát từ quá trinh thự c hiện hoạt động kiểm soát nội bộ đâ được quy định trước. Đ iều này lả rất quan trọng đối với KTV để xác định cái gi sê được xem xét là sai lệch.

Ví dụ, KTV đang thự c hiện một thử nghiệm kiềm soát đối với việc đo lường các nghiệp vụ bán hàng. Một trong những hoạt động kiểm soát mả KTV quyết định thử nghiệm là rà soảt íại các hố đơn bán hàng đã đtPực kiểm tra bởi m ột nhân viên kế toán. Việc kiểm tra của nhân viên kế toán này bao gồm:

- So sảnh số lượng trên mỗi hóa đơn với các chứng từ vận chuyển; - So sánh giá trên mỗi hoá đơn với bảng giá đã được phê chuẩn; - Kiểm tra tính chính xác số học của mỗi hoá đơn;

- Kỷ lẽn mỗi hoá đơn để khẳng định hoá đơn đả được kiểm tra.

Trong khi thực hiện thử nghiệm kiểm sốt này, KTV có thể xem m ột nghiệp vụ lả sai lệch nếu bất cứ một hoặc m ột số điều kiện sai lệch sau đây tồn tại:

- Số lượng trên hố đơn khơng khớp với chứng từ vận chuyển;

- Giá trên hoá đơn không thống nhất vớ i giá trên bảng giá đã phê chuẩn;

- Bản sao hố đơn khơng có chữ ký của nhân viên kế toán; - Hoá đơn vẫn có những sal sót về mặt số học.

Như vậy, khi thực hiện bước công việc này KTV phải lưu ý là các thuộc tính và những điều kiện sai íệch cần phải được xác ỗịnh rõ trước khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.

Ba là, xác định tổng thể: C ác khoản m ục cấu thảnh số dư tài khoản hoặc các loại

nghiệp vụ tạo nên tổng thể. Bời vi kết quả chọn mẫu có thể được suy rộng cho cả tổng thể nên KTV cằn xác định rõ tổng thể mà từ tổng íhể này thì mẫu được chọn ra là phù hợp với m ục tiêu kiểm toán cụ thể. Chẳng hạn, nếu K T \/ m uốn kiểm tra tính hiệu lực của một hoạt động kiểm soát đư ợ c thiết kế nhằm khẳng định rằng tất cá các vận đơn đã được ghi chép đầỵ đủ như m ột khoản doanh thu, thì họ sẽ khơng chọn m ột mẫu từ nhặt kí bán háng, vì tổng thể đó bao gồm các khoản doanh thu đã ghi sổ và có thề chúng không bao gồm những vận đơn mà chưa được ghi sổ. Tổng thể hợp iý để có thể phát hiện sai iệch này phải là một tổng thể bao hàm tất cả các nghiệp vụ vận chuyển (chẳng hạn như tặp hồ sơ lưu các vận đơn).

Bốn là. xác định đơn vị m ẫu: Những cá thể trong tổng thể gọi là đơn vị mẫu (sampHng unìt). Một đơn vị mẫu có thể là một vàn bản. một nghiệp vụ hoặc một khoản

mục trên một dòng. Mỗi đơn vị mẫu tạo nên một phần tử của tồng thể ấy. Đ ơn vị mẫu này thường được xác định trong quan hệ với hoạt động kiểm soát đang được kiểm tra. Ví dụ, khi chúng ta xem xét hoạt động kiểm soái trong phê chuẩn bán chịu. Đ ơn vị mẫu có thẻ xác định là các chửng từ bán hàng bao gồm: đơn đặt hàng của khách hàng, hoá đơn vận chuyển, hoá đơn bán hàng.

Nàm là, xác định kích cỡ mẫu: Khi sử dụng phương pháp iấy mẫu thống kê, KTV

phải xem xét các nhân tố để xác định kích cỡ mẫu phù hợp. Dưới đây là 4 nhân tố mả KTV nên xem xét khi xác định kích cỡ mẫu:

- Rủi ro chấp nhận trong đánh giá rủi ro kiểm sốt íà q thấp; - Tỳ lệ sai lệch cháp nhận được;

- Tỷ ỉệ sai lệch tổng thể mong muốn; - Quy mô tổng thể.

Làm thế nào để K TV xác định được rủi ro chấp nhận trong đánh giá rủi ro kiểm soát là quả thấp? Câu trả lời là bằng nhận định nghề nghiệp. Rủi ro của việc đánh giá rủi ro

kiểm soát quá thấp là khả năng mà tỉ lệ sai lệch thực tế lớn hơn so với ti lệ sai lệch cho phép, Rủi ro này ảnh hường tớí tính hiệu lực/hiệu năng của cuộc kiểm tốn. Vì kết quả của các thử nghiệm kiểm sốt đóng vai trị quan trọng trong việc xác định nội dung, quy mô và thời gian của các thủ tục kiểm toán khác, do vậy KTV luôn xác định rõ rủi ro phải ở mức tháp từ 5% đến 10%. Nói cách khác, nếu mức rủi ro của việc đánh giá rủi ro kiểm soát quá thấp là 5% thì cũng đồng nghĩa với mức 95% tin cậy.

KTV xác định tỉ lệ sai lệch cho phép dựa trên; 1 - Mức rủi ro kiểm soát đã đánh giá theo kế hoạch; 2 - Mức độ tin cậy dựa vào kết quả đánh giá từ mẫu. Khi mức rủi ro kiểm soát đâ đánh giá theo kế hoạch càng thấp (hoặc mức tin cậy dựa vào đánh giá từ kết quả mẫu càng cao) thì tĩ lệ sai lệch cho phép càng thấp. Theo kinh nghiệm của các KTV, tỉ lệ sai lệch cho phép có thể biến đổi như sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình kiểm toán TS phạm trung kiên (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)