f) Thực hiện chương trinh kiểm toán
2.2.2.2. Khái nịệm rủi ro kiểm toán
Rủi ro ià m ột thu ậ t ngữ rất rộng. Trong kiểm toán, khái niệm rủi ro kiểm toán cần phái đư ợ c phân biệt với rủi ro kinh doanh. Vì vậy. để hiểu rõ khái niệm này trong kiểm toán, trư ớ c hết chúng ta hâỵ định nghĩa về rúi ro cam k ể ỉ (engagem ent risk) hay
rủi ro kinh doanh vả rủ i ro kiểm toán (audit risk).
R ủi ro cam kế t liên quan tới những rúi ro khác nhau mà m ột cơng ty kiểm tốn
phải đối m ặt trong quan hệ với một khách hàng kỉểm toán cụ thé. Rủi ro cam kết có nguy cơ phải chứ ng m inh trước toà, chẳng hạn; mất uỵ tín nghề nghiệp khơng được trả phi hoặc m ất khách háng;... Rủi ro cam kết có thể tảng lên khi có mối liên hệ với sự liêm chính của bản quản trị, cỏ thể lả kết quả của việc tăng giá phí kiểm tốn. Ngay cả khi khơng có thơng tin trinh bày sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chinh vả công việc kiểm toán tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm tốn thì rủi ro cam kết vẫn có thể tồn tại. Ví dụ, trong một cuộc kiểm toán với khách hàng. KTV có thể khơng thu đư ợ c phỉ kiểm toán do khách hàng bị phá sản.
R ủi ro kiểm toàn là rủi ro mà KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần về những báo cáo tài chính có sai lệch trọna yếu đang tồn tại. Rủi ro kiềm tốn có thể dẫn tới các vụ kiện hoặc KTV và công ty kiểm íoản phải bồi thường vật chất cho các thiệt hại của cồng ty khách hàng cũng như người sử dụng thông tin.
K TV đánh giá rủi ro cam kếí để xác định: 1 - Khả năng chấp nhận khách hàng kiểm toán tiềm náng: 2 - Nếu chấp nhận khách hàng (trong điều kiện tồn tại rủi ro), K TV cần tim cách để chắc chắn về khả năng trình bày ý kiến sai ít xảy ra. Thự c chất, K TV lựa chọn cách thứ c làm giảm rủi ro kiểm toán. Giữa rủi ro kiểm toán và rủi ro cam kết có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong quy trin h kiểm toán, KTV sẽ đánh gjá rủi ro cam Kết đàu tiẽn, sau đỏ dựa vào kết quả đánh giá rủi ro cam kết để thỉết lập m ứ c rủ i ro kiểm ĩo á n m ong muốn cho cuộc kiểm toán cụ thể. Mối quan hệ giữa hai
loại rủi ro này có thể khái quát theo bảng 2.3 dưới đây:
B ảng 2.3: QUAN HỆ GIỮA RỦI RO CAM KỀT VẢ RỦI RO KIÉM TOÁN
Xác định quan hệ giữa rủi ro cam kết và rủi ro kiểm toán Đánh giá của KTV
về rủi ro cam két Rất cao Cao Thấp
Đề xuất về rủi ro kiểm toản Không chấp nhận khách hảng Rủi ro kiểm toán rất thấp
Rủi ro kiểm toán ớ mức cao hơn nhưng không vượt quá mức cho phép theo nhũ'ng
chuần mực nghề nghiệp T rong nhiều trư ờ ng hợp, KTV có thể trở thành bị đơn (trong các vụ kiện) khi chính họ có liên quan tới những hoạt động kinh doanh bị thát bại hoặc trong những hoạt động kính doanh bị phát hiện có hành vi gian lận. Khí chấp nhận khách hàng kiểm toán cụ thể, K TV phải đối m ặt với mức rủi ro cao hơn (vì họ có khả năng bị kiện hoặc bị mất uy tin n ghề nghiệp). T rên thực tế, nhiều cơng ty kiểm tốn đâ phát triển các thủ tục m ang tính hệ th ố n g nhằm trợ giúp cho việc ra quyếí định có chấp nhận hay tiếp tục kiểm toán m ột khách hàng hay không. Những yếu tố thường được công ty kiểm toán độc lập (yêu cầu) đánh giá để xác định có chấp nhận kiểm toán đối với m ột khách hàng và lặp kế hoạch về thời gian cũng như về phạm vi của các thủ tục kiểm toán gồm:
- Nhà quán lý cấp cao "chuyên quyền” đối với các qu yết định phê chuẩn hoặc hoạt động giám sát bởi Ban Giám đốc;
- Những vấn đề tài chinh cụ thẻ như: thu nhập bị giảm sút, vốn lưu động không phù hợp. hoặc khế ước vay/nợ không linh hoạt,
- Hệ thống kiểm soát bị phá vỡ;
- Tỷ lệ thu hồi vốn cao trong những hoạt động tài chính chủ yếu;
- Ghi chép (trước) về những khoản thanh toán lớn bất th ư ờ n g cho cá c nhá tư vấn trong quan hệ với các dịch vụ được cung cấp;
- Cấu trúc liên kết, hợp tác phửc tạp mà khơng có sự đảm bảo;
- Nguy cơ đối với các cồ phiếu của công ty trẽn thị trường chứ ng khoán.
v ề rủi ro kiểm tốn, phân tích trong phần trên đã chỉ rõ, ý kiến kiểm tốn khơng đ ú n g trong một cuộc kiểm toán có thể xảy ra khi một KTV:
- Đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc bác bò trong khi các báo cáo tài chính khơng tồn tại thống tin trình bày sai lệch trọng yếu;
- Đ ưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trong khi các báo cáo tài chính chứ a đựng những thơng tin trin h bàỵ sai ỉệch trọng yếu.
Cả hai trư ờ ng hợp trên đều dẫn tới khả năng tồn tại rủi ro kiểm toán ngang nhau nhưng bản chất rủi ro trong hai trường hợp ỉà khòng giống nhau. Nếu bằng chứng chứ ng minh sự tồn tại một sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài c h in h trong khi báo cáo tài ch in h lại không tồn tại sai ỉệch trọng yếu thì ban quán trị thư ờ ng khơng nghi ngờ về q trình đánh giá và có thể đề xuất KTV thu thập thêm bằng chửng kiểm tốn. Tuy nhiên, việc trình bày sai lệch thông tin trọng yếu trên báo cáo tàí chính khơng tồn tại nên cơng việc kiểm toán bổ sung cũng đưa đến kết luận kiểm toán đúng.
M ặt khác, nếu bằng chứng kiểm toán đưa đến một kết luận chấp nhận hoàn toàn khỉ thự c tế báo cảo íại chừa đựng thơng tin trình bày sai lệch trọng yếu thì ban quản trị thư ờ ng không phản đối ý kiến của KTV. Trong trường hợp này, K TV sẽ không thự c hiện bát cứ cơng việc kiểm tốn bố sung nào (vì họ cho rằng kỹ th u ậ t kiểm toán đã thự c hiện là phù hợp với những cơ sờ dẫn liệu quản lý về tính trung thực, khách quan của thông tin trên báo cáo tài chính). Vì thế, người sử dụng ỷ kiến của K TV và báo cáo tài chính có chứa đựng thổng tin trinh bày sai lệch trọng yếu trong việc ra quyết định, có nguy cơ đưa ra quyết định sai hoặc thất bại trong kinh doanh. Người sử dụng thơng tin có thể kiện KTV ra toà và có thể phải bồi thư ờ ng th iệ t hại. Do đó, việc xác định rủi ro kiểm tốn để có thể kiểm soát rủi ro này lả rất cần thiết. K TV cũng cần nhận thứ c rằng, ngay cả kh ị tất cả cắc yếu tố kiểm tra đ ề u ho àn hảo th i rủ i ro kiểm toán vẫn tồn tạ i vì khơng có những nhàn tố bố sung làm giả m rủ i ro này.