Mơi trường kiềm sốt

Một phần của tài liệu Giáo trình kiểm toán TS phạm trung kiên (Trang 92 - 95)

- Mức độ hồn thành cơng việc;

a) Mơi trường kiềm sốt

M ơi trường kiểm sốt thiết lập m ột tiếng nói chung trong ơoanh nghiệp bằng càch tạo ành hưởng tới ý thúx: của cá nhàn trong đơn vị. Môi trường kiểm sốt bao gồm tồn bộ

nhân tố bên trong đơn vị và bên ngồi đơn vị có tinh mơi ta^ờng íác động đến việc thiết kế, hoạt động vồ xử lý dữ liệu của các loại hinh kiểm soát nội bộ.

Các nhân tố thuộc mơi trưị’ng kiểm soát chung chủ yếu liên quan tới quan điểm, thái độ và nhận thức cũng như hành động của các nhả quản lý trong doanh nghiệp. Trên thực tế, tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra kiểm soát trong các hoạt động của m ột tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào các nhà quản lý tại doanh nghiệp đó. Nếu các nhà quản lý cho rằng công tác kiểm tra kiểm soát là quan trọng và không thể thiếu được đối VỚI mọi hoạt động trong đơn vị thì mỗi thành viên của đơn vị thường có nhặn thức

đúng đắn về hoạt động kiểm tra kiểm soát và tuân thủ mọi quy định cũng như chế độ đề ra. Ngược iại, nếu hoạt động kiểm tra kiểm soát bị coi nhẹ từ phía các nhà quản lý thì chắc chắn các quy chế về kiểm soàt nội bộ sẽ khống được vận hành một cách có hiệu quả bời các thành viên của đơn vị.

Môi trư ờ ng kiểm soát của một tổ chức rất phức tạp và đôi khl đánh glá thường mang tỉnh chủ quan, Tuy nhiên, điều nảy khống ngán càn KTV có thể hiểu và đánh giá được tinh hiệu quá của mơi trường kiểm sốt trong việc làm giảm rủi ro của việc trình bày sai lệch thơng tin kế toán, Thực hành kiểm toán thường đề xuất KTV nên xem xét những yếu tố sau khi đánh giá về môi trường kiểm soát;

Một là, triết lý quản trị và phong cách điều hành hoạt động-. Kiểm soát là một chức

năng quản trị chịu sự tác động bời các hành vi của con người theo một cách thức nhất định để đạt được các m ục tiêu cụ thể của tổ chức. Như vậy nhân tố quan trọng là hành vi của con người. Triết lý quẩn trị và phong cách điều hành dẫn tới các quan điểm khác nhau trong điều hành hoạt động doanh nghiệp của các nhà quản tỷ. Các quan điểm đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách, chế độ, các quỵ định và cách thức tổ chức kiểm tra kiểm sốt trong doanh nghiệp (vì chính các nhà quản lý này đặc biệt là các nhà quản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quỵết định, chính sách và thủ tục kiểm soát sẽ áp dụng tại doanh nghiệp).

H ai là, cấu trúc của tổ chức: c ấ u trúc/cơ cấu của tổ chức được xâỵ dựng hợp lý

trong doanh nghiệp góp phần tạo ra mịi trường kiểm soát tốt. c ấ u trúc tổ chức hợp lý đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng như kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định đó trong tồn bộ doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp tý cịn góp phần ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và s sót trong hoạt động tải chính kế tốn của doanh nghiệp.

Một cáu trúc tổ chức hợp lý phải thiết !ập sự điều hành và kiểm sốt trên tồn bộ hoạt động và các ỉĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bị chồng chéo hoặc bỏ trống: thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các chức năng; bảo đảm sự độc lập tương đối giữa các bộ phận, tạo khả nàng kiểm tra, kiểm soát ỉẵn nhau trong các bước thực hiện cơng việc.

KTV nên tìm hiểu những cơ chể thông thường được áp dụng trong công tỵ khách hàng liẽn quan tới trách nhiệm, phê chuẩn thích hợp,... từ đó có thể xem xét những chức năng ấy có hoạt động đúng hay không? Tự chủ như thế nào? Có nhân viên kiểm tra lại các nghiệp vụ đó khơng? Ai phê chuẩn nhũ'ng chỉ tiêu đối với dòng sản phẩm mới? ...

Ba là, chinh sách nhân sự: Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp luồn gẳn liền với đội

ngũ nhân viên và đây là nhân tố quan trọng trong môi trường kiểm soát cũng như chủ thể trự c tiếp thự c hiện mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt động của doanh nghiệp, Nếu nhân viên có năng lực và tin cậy, nhiều q trình kiểm sốt có thể khơng cần thực hiện mà vẫn đảm bảo được các mục tiêu đề ra của kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đỏ, mặc dù doanh nghiệp có thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục kiểm soát chặt chẽ nhưng với đội ngũ nhân viên kém năng lực trong công việc và thiếu trung thực về phẩm chất đạo đức thì hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng thẻ phát huy hiệu quả.

Với những lý do nêu trên, các nhà quản Ịý doanh nghiệp cần có những chính sách cụ thể và rõ ràng về tuyển dụng, đảo tạo. sắp xếp, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật nhân viên. V iệc đào tạo, bố tri cán bộ và đề bạt nhân sự phải phù hợp với năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức, đồng thời phải mang tính kế tục.

Trong kiểm toán. KTV nên xem xét những chính sách nhản sự được thiết kế nhằm đạt được hiểu biết về thết íỷ kiểm sốt tổng thể trong phạm vi những chính sách ấy và xem xét những chính sách nhân sự có được ửng dụng một cách hiệu quả không. Hơn nữa, thơng tin về chính sách nhân sự cịn ảnh hường tới chi phí lương vả những khoản nợ phải trả tương ứng.

Bốn là, ban giám đốc và Uỷ ban kiểm toán: Thành viên của Ban giám đốc là những

đại diện của các cồ đông được bầu và có trách nhiệm chính là giám sát quản trị, bao gồm cả đánh giá và phê chuẩn chiến lược cơ bản cúa tồ chức. Uỷ ban kiểm toán tà những người trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của đơn vị như thành viên của Hội đồng quán trị nhưng khồng kiêm nhiệm các chức vụ quản lý và nhũ’ng chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm toán. Uỷ ban kiểm tốn thường có nhiệm vụ và quyền hạn sau;

“ Giám sát sự chấp hành luật pháp của công ty: - Kiểm tra và giám sát công việc của KTV nội bộ; - Giám sát tiến trình lập báo cáo tài chinh;

- Dung hoà những bất đồng (nếu có) giữa Ban giám đốc với các KTV bên ngoài.

N ăm là. s ự liêm chỉnh và già trị đạo đức: Hiệu lực của những chính sách và những

thủ tục kiểm soát nộl bộ gắn liền với sự liêm chính và giá trị đạo đức của những người tạo ra, quản lý vá giám sát chủng. Sự liêm chinh và giá trị đạo đức có thể xem như lá

sản phắm của những chuẩn mực hành vi và đạo đức cúa công ty (họ trao đổ! như thế nào? hợp tác trong công việc như thế nào?). Ngối ra, chúng cịn bao gồm cả những hoạt động quản lý để thay đổi hoặc giảm những yếu tố nhạy cảm và sự cám dỗ - đâỵ ià những nhân tố tác động tới các cá nhân có những hành vi không lương thiện, không liêm chính hoặc vi phạm đạo đức. Bên cạnh đó, chúng cũng bao gồm cả những trao đổi về các giá trị đạo đức và chuẩn mực hành vi cho cá nhản từ những thống báo về chính sách và tiêu chuẩn thực hiện,...

Sáu là, cam kết vể năng lụx: thực hiện: Nàng lực là sự hiểu biết và các kỹ năng

cần thiết để thực hiện những nhiệm vụ được xác định trong từng công việc cụ thẻ. Cam kết về nàng lực thực hiện bao gồm việc xem xét của ban quản trị về m ức độ năng lực để chuẩn bị cho mỗi công việc cụ thể. Điều này còn bao gồm cả việc xem xét năng lực được chuyển hoá váo trong các kỹ năng và sự hiểu biết của người thực hiện như thế nào.

M õ i trư ờ n g b é n n g o à i: Môi trường kiểm soát chung của một doanh nghiệp còn

phụ thuộc vào các nhân tố bên ngoài, Các nhân tố này tuy không thuộc sự kiểm soát của các nhà quản lý nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ, phong cách điều hành của các nhà quản lý cũng như sự thiết kế và vận hành các quy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ. Thuộc nhóm các nhân tố náy bao gồm: Sự kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nước, ảnh hưởng của các chủ nự. mõi trường pháp ỉỷ, đường lối phát triển của đất nước ...

Môi trường kiểm sốt của cơng ty khách hàng sẽ mở rộng khi đơn vị thay đổi để bắt kịp với những lực lượng cạnh tranh trên thị trường. Vì thế, một đơn vị có môi trường kiểm sốt tốt trong năm nay có thể khác trong năm tới với một ban quản írị mới. Do đó. KTV phải bảo vệ bằng cách đạt được sự hiểu biết (rõ) về công ty khách hàng. Chẳng hạn, một số cơng ty kiểm tốn yẻu cầu chủ phần hùn hoặc giám đốc kiềm tốn hồn thành một bảng kiểm tra đẻ đánh giá những yếu tố của mơi trường kiểm sốt được cụ thể hoá trong chuẩn mực. M ột số công tỵ khác ỵêu cầu chuẩn bị m ột bản ghi nhớ, tóm

tắt đánh giá của KTV về mơi trường kiểm sốt, và mô tả việc áp dụng kết quả đánh giá cho thực hiện kiểm toán.

Một phần của tài liệu Giáo trình kiểm toán TS phạm trung kiên (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)