CHƢƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG
2.4. Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động cung cấp dịch vụ
chuyển tiền bằng điện (T/T) thanh toán hàng hoá nhập khẩu tại Sacombank 2.4.1. Điểm mạnh
Sacombank đƣợc xem là một trong những ngân hàng có quy mơ vốn tự có lớn trong khối ngân hàng cổ phần, thƣơng hiệu hàng đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam và đƣợc phát huy trong nhiều năm qua.
Sacombank đang là ngân hàng TMCP có ƣu thế về mạng lƣới hoạt động với gần 420 điểm giao dịch tại 48/63 tỉnh thành Việt Nam và 2 nƣớc láng giềng Lào, Campuchia; dự kiến con số này sẽ đạt 500 điểm vào năm 2015.
Sacombank có chính sách khách hàng phù hợp với từng thời kỳ phát triển, trong đó ln đề cao mối quan tâm, chăm sóc và hỗ trợ khách hàng ngay cả khi họ gặp khó khăn trong kinh doanh. Đây là điều vô cùng quan trọng khi cung cấp dịch vụ TTQT.
Sacombank có đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, có năng lực và nhiều tâm quyết để thực hiện các mục tiêu kinh doanh và định hƣớng phát triển của ngân hàng.
Hệ thống CNTT có những định hƣớng phát triển phù hợp với tình hình phát triển kinh doanh dịch vụ TTQT trên thế giới.
2.4.2. Điểm yếu
Tính đồng bộ của sự phát triển và yêu cầu quản trị theo hệ thống chƣa thật sự song hành nên Ngân hàng chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh trong bối cảnh ngành ngân hàng có sự phát triển nhanh chóng trong thời gian gần đây.
Hệ thống công nghệ thông tin chƣa hồn chỉnh. Mặc dù cơng nghệ lõi đã đƣợc đƣa vào sử dụng nhiều năm, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều bất cập ảnh hƣởng đến giao dịch với khách hàng, hệ thống dữ liệu khách hàng và hệ thống báo cáo số liệu. Ví dụ: Thơng tƣ 31 của ngân hàng nhà nƣớc dự kiến có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 về việc cải thiện hệ thống báo cáo tự động trong ngân hàng đang triển khai gặp nhiều khó khăn. Các số liệu tự động trong hệ thống đang bị trùng lắp khá nhiều đặc biệt số liệu nhập và xuất ngoại bảng.
Các chi nhánh chƣa phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc tiếp thị khách hàng mới, để xảy ra tình trạng tranh giành khách hàng trong nội bộ hệ thống Sacombank.
Sacombank chƣa có một chính sách hoa hồng rõ ràng cho các trung gian tiếp thị khách hàng. Do đó việc tiếp thị khách hàng của chi nhánh gặp nhiều khó khăn khi tiếp xúc khách hàng qua trung gian.
Các chƣơng trình đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBNV chƣa thật sự hiệu quả mặc dù trung tâm đào tạo của Sacombank đã có nhiều nỗ lực trong thời
gian qua. Đặc biệt, trình độ nghiệp vụ của các nhân viên thanh tốn quốc tế giữa các chi nhánh ở khu vực TP.HCM và các tỉnh thành khác còn chênh lệch quá nhiều, gây ra nhiều khó khăn khi triển khai quy trình nghiệp vụ mới.
Hệ thống quy trình nghiệp vụ chƣa hồn chỉnh, trong khi đó cơ cấu của phịng thanh tốn quốc tế hội sở thay đổi nhiều lần trong những năm vừa qua làm ảnh hƣởng đến hoạt chung của toàn hệ thống.
Bộ phận thanh toán quốc tế ở các chi nhánh chƣa đảm bảo đƣợc rủi ro để có thể triển khai hệ thống SWIFT thanh tốn trực tiếp với nƣớc ngồi khơng thơng qua hội sở, dẫn đến tình trạng quá tải ở hội sở trong việc giải quyết hồ sơ của toàn hệ thống nên gây mất nhiều thời gian và công sức để xử lý.
Tính chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên chƣa cao, chƣa xây dựng đƣợc bộ phận bán hàng riêng biệt và chuyên nghiệp. Sự chồng chéo công việc giữa các bộ phận, phịng ban đã làm giảm đi tính hiệu quả trong cơng việc.